Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải chi tiết:
Các cơ chế hình thành thể tứ bội là: I,IV
Ý III sẽ tạo thành cơ thể có các tế bào lệch bội
Ý V sẽ tạo thành cành tứ bội trên cây lưỡng bội (thể khảm)
Chọn B
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k
Cách giải:
Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng
(4) đúng, kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST
(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử
Đáp án: D
Gọi a là số tế bào nhóm 2 thì a + 4 là số tế bào nhóm 1. Gọi m là số lần nguyên phân của nhóm tế bào 1, k là số lần nguyên phân của tế bào 2; 2n là bộ NST lưỡng bội của loài. Điều kiện: (a, m, k, n) ∈ N*.
Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào nhóm 1 nguyên phân là: 2n.(2m - 1).(a + 4).
Số tế bào nhóm 1 tham gia vào giảm phân là: (a + 4).2m.
Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào nhóm 1 giảm phân là: (a + 4).2m.2n
Theo bài ra ta có: 2n.(2m - 1).(a + 4) + (a + 4).2m.2n = 840 ⇔ (a + 4).(2m+1 - 1).2n = 840 ⇔ (a + 4).(2m+1 - 1).n = 420. (3)
Tương tự với nhóm tế bào 2: a.n.(2k+1 - 1) = (840 - 96) : 2 = 372. (1)
Số NST có nguồn gốc từ bố trong mỗi hợp tử là n.
Có 2 trường hợp xảy ra.
Nếu đây là cá thể cái thì 1 tế bào sinh giao tử tạo ra được 1 giao tử.
Ta có: a.n.2k.87,5% = 672 ⇒ a.n.2k+1 = 1536. (2)
Từ (1) và (2) ta có an = 1164.
Tương tự ta lại có: (a + 4).n.2m.75% = 672 ⇒ (a + 4).n.2m+1 = 1792. (4)
Từ (3) và (4) ta có: (a + 4).n = 1372 hay an + 4n = 1372 thì n = 52 khi đó a = 1164 : 52 ⇒ Lẻ nên loại trường hợp này.
Với trường hợp đây là con đực, làm hoàn toàn giống trường hợp trên, chỉ khác là nhân 4 thêm ở chỗ phương trính NST có nguồn gốc từ bố trong hợp tử vì con đực 1 tế bào sinh dục chín giảm phân cho 4 giao tử.
Ta có: 4.a.n.2k.87,5% = 672 ⇒ a.n.2k+1 = 384. (5)
Từ (1) và (5) suy ra: an = 12.
Tương tự (a + 4).n = 28 hay an + 4n = 28 ⇒ 4n = 16 ⇒ n = 4, a = 3, 2n = 8, a + 4 = 7.
Số tế bào nhóm 1 là 7 tế bào, nhóm 2 là 3 tế bào, 2n = 8. Nội dung 1 đúng, nội dung I, II sai.
Thay số vào ta có: a.n.2k+1 = 384 với a = 3 và n = 4 thì k = 4. Nhóm tế bào 2 nguyên phân 4 lần. Nội dung IV đúng.
(a + 4).(2m+1 - 1).n = 420 thay số vào ta tính được m = 3. Nhóm tế bào 1 nguyên phân 3 lần. Nội dung III đúng.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Chú ý:
- Lúc đi thi các bạn ưu tiên làm trường hợp giới tính đực trước vì dạng bài này thường sẽ vào giới tính đực.
- Có nội dung kết luận bộ NST 2n của loài thì hãy thử đáp án thay 2n người ta cho vào, thường trúng.
- Nếu không có 2n thì thường là 2n = 8 là ruồi giấm, thử 2n = 8 vào cho nhanh.
- Dạng bài này 2n và số lần nguyên phân sẽ nhỏ thôi chứ không quá lớn, thử đáp án cũng okie.
Lời giải viết khá dài và chi tiết cho các bạn dễ hiểu, đi thi chỉ tư duy trong đầu chứ không ghi dài dòng thế này nhé
Đáp án B
Nếu k cặp trong n cặp có trao đổi chéo 1 điểm thì số giao tử = 2n+k
Ta có: 2n+2 = 1024 à n = 8 à 1 đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào à kì sau giảm phân II, kết thúc phân bào tạo giao tử có n-1 = 7 NST à 2 sai, 3 đúng
4 đúng, kết thúc quá trình sẽ tạo ra 2 nhóm tế bào có 7 và 8 NST
5 sai, nếu quá trình giảm phân của 1 tế bào lưỡng bội của loài nói trên diễn ra bình thường và không có trao đổi chất tạo ra 2n = 256 loại giao tử.
(6) Nếu xét trên mỗi cặp NST của loài mang 1 cặp gen dị hợp, giả sử trong quần thể tồn tại các dạng thể ba khác nhau sẽ có tối đa 4x37x8 kiểu gen trong quần thể
Đáp án: C