giải giúp tớ bài nào cx dc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko và ko, định lm con trà xanh hay tiểu tam đấy, định dựt bồ à
\(S=1+2+2^2+....+2^{50}\)
\(2S=2+2^2+2^3+....+2^{51}\)
\(2S-S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{51}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{50}\right)\)
\(S=2^{51}-1\)
Vì \(2^{51}-1< 2^{51}\)
\(\Rightarrow S< 2^{51}\)
\(2S=2+2^2+.........+2^{51}\)
\(2S-S=\left(2+2^2+.......+2^{51}\right)-\left(1+2+.......+2^{50}\right)\)
\(\Rightarrow S=2^{51}-1< 2^{51}\)
Vậy S<251
Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng mà đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Những cặp đại lượng tỉ lệ thuận thường gặp là:
1.1.1. Thời gian đi và quãng đường đi được (trong chuyển động đều).
1.1.2. Số lượng một loại hàng và số tiền hàng.
1.1.3. Độ dài cạnh hình vuông và chu vi hình vuông.
1.1.4. Số người làm và sản phẩm làm được (khi năng suất mọi người như nhau), số sản phẩm và lượng nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm,….
Tỉ lệ nghịch: 2 đại lượng tỉ lệ nghịch là khi đại lượng này tăng bao nhiêu lần thì đại lượng giảm bấy nhiêu lần.
Những cặp đại lượng tỉ lệ nghịch thường gặp là:
1.1.1. Số ngày ăn và số người ăn cùng lượng thực phẩm
1.1.2. Số người làm và số ngày làm cùng 1 công việc.
Bài 4:
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{51-a}{78-a}=\dfrac{5}{8}\)
=>408-8a=390-5a
=>-3a=-18
hay a=6
Câu 4:
1: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=\left(20a\right)^2+\left(21a\right)^2=841a^2\)
=>\(BC=\sqrt{841a^2}=29a\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\)
=>\(BH\cdot29a=\left(20a\right)^2=400a^2\)
=>\(BH=\dfrac{400}{29}a\)
2: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MB=MC
Xét ΔMAB có MA=MB
nên ΔMAB cân tại M
=>\(tanBAM=tanABM=tanABC=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{21}{20}\)
Câu 5:
1: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>BD\(\perp\)DA tại D
=>BD\(\perp\)AC tại D
Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAEB vuông tại E
=>AE\(\perp\)EB tại E
=>AE\(\perp\)BC tại E
Xét ΔCAB có
AE,BD là các đường cao
AE cắt BD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔCAB
=>CH\(\perp\)AB
2:
Gọi giao điểm của CH với AB là K
=>CH\(\perp\)AB tại K
Ta có: ΔCDH vuông tại D
mà DF là đường trung tuyến
nên FH=FD=FC
\(\widehat{FDO}=\widehat{FDH}+\widehat{ODB}\)
\(=\widehat{OBD}+\widehat{FHD}\)
\(=\widehat{KHB}+\widehat{KBH}=90^0\)
=>FD\(\perp\)DO tại D
=>FD là tiếp tuyến của (O)
Nếu chia hết cho 29 thì chia cho 31 dư 28-5=23.
Hiệu của 31 và 29: 31 - 29 = 2
Thương của phép chia cho 31 là:
(29-23) : 2 = 3
(Hoặc. Gọi a là thương lúc này của phép chia cho 31.
2 x a + 23 = 29 => a = 3)
Số cần tìm là:
31 x 3 + 28 = 121
Đáp số: 121
Áp dụng phương pháp hệ số bất định ta có
x4-6x3+12x2-14x+3
= (x2+ax+b)(x2+cx+d)
= x4 + (a+c)x3+(ac+b+d)x2+(ad+bc)x+bd
Đồng nhất đa thức trên với đề bài ta có
\(\left[{}\begin{matrix}a+c=-6\\ac+b+d=12\\ad+bc=-14\\bd=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\\c=-4\\d=1\end{matrix}\right.\)
Thế a,b,c,d ta được
x4-6x3+12x2-14x+3
= (x2+ax+b)(x2+cx+d)
= (x2-2x+3)(x2-4x+1)
Bài 2
1/ \(\dfrac{x-342}{15}+\dfrac{x-323}{17}+\dfrac{x-300}{19}+\dfrac{x-273}{21}=10\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-342}{15}-1+\dfrac{x-323}{17}-2+\dfrac{x-300}{19}-3+\dfrac{x-273}{21}-4=0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x-357}{15}+\dfrac{x-357}{17}+\dfrac{x-357}{19}+\dfrac{x-357}{21}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-357\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}\right)=0\)
Mà \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}>0\)
\(\Rightarrow x-357=0\Leftrightarrow x=357\)
2/ Ta có: \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\ge xy+yz+zx\)
\(\Leftrightarrow xy+yz+zx\le3\)
\(\Rightarrow\) GTLN của B là 3
Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=1\)