K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2015

Các tập hợp con của B là:

{a} ; {b} ; {c} ; {d} ; {a;b} ; {a;c} ; {a;d} ; {b;d} ; {b;c} ; {c;d} ; {a;b;c} ; {a;b;d} ; {a;c;d} ; {b;c;d} ; {a;b;c;d} ; {\(\phi\)}

=> B có 16 tập hợp con=> khẳng định B có 14 tập hợp con là sai

4 tháng 8 2020

a) {1}
b) {1; 2; a}
c) không, vì tập A không có phần tử {c}
d) 6
e) 13?

a)các tập hợp con có 1 phần tử của A là: {1} ; {2} ; {a } ; {b}

b)các tập hợp con có 3 phần tử của A là: {1:2,a} ; {1;2,b} ;{1,a,b} ;{2,a,b}

c)tập hợp B={a;b;c} không phải là tâp hơp con của A. vì tập hợp B có phần tử C không thuộc tập A

d)tập hợp A có 6 tập hợp con có 2 phần tử 

e)số tập hơp con của A  là 14 tập hợp

  

21 tháng 8 2015

B={ 457; 475; 547; 574; 745; 754}

bảo A là con B là SAI

A và B có chung tập hợp con: \(\phi\)

21 tháng 8 2015

Ta có các số có 3 chữ số khác nhau thành lập từ các chữ số 4;5;7 là: 457 ; 475 ; 574 ; 547 ; 754;745

Vậy B = {457;475;574;547;754;745}

Ta có: B không có phần tử nào giống A

Nên A \(\notin\)B

23 tháng 8 2017

\(B\in A\)đúng vì B được lập từ A

Tập hợp con chung của A và B là B

6 tháng 8 2017

B={457,475,547,574,745,754}
-bảo rằng tập hợp A là tập hợp con của b là sai 
-tập hợp con chung của A và B là O

8 tháng 7 2018

Đúng Nha bạn 

8 tháng 7 2018

sai bạn nha

chúc bạn học tốt nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Dễ thấy: \( - 4;{\rm{ }}0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}2 \in \mathbb{Z}\)

Vậy C là tập con của \(\mathbb{Z}\), mệnh đề đúng.

b) Vì \( - 4 \notin \mathbb{N}\) nên C không là tập con của \(\mathbb{N}\)

Vậy mệnh đề sai.

c) Dễ thấy: \( - 4;{\rm{ }}0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}2 \in \mathbb{R}\)

Vậy C là tập con của \(\mathbb{R}\), mệnh đề đúng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

+) Mô tả tập hợp D = {các hình vuông}

+) Mô tả tập hợp C = {các hình bình hành có hai đường chéo vuông góc} = {Các hình thoi}.

Thật vậy,

Xét tứ giác ABCD, là hình hình hành có hai đường chéo vuông góc.

Gọi \(AC \cap BD = O\) thì O là trung điểm của AC và BD.

Ta có: AO vừa là trung tuyến vừa là đường cao.

\( \Rightarrow \Delta ABD\) cân tại A.

\( \Rightarrow AB = AD\).

Tương tự ta cũng có: \(CB = CD\).

Mà \(AB = CD;\;AD = BC\).

Do đó: \(AB = CD = \;AD = BC\) hay tứ giác ABCD là hình thoi.

a) Vì nhiều hình thoi (các hình thoi không có góc nào vuông) thì không phải là hình vuông, nên \(C\not{ \subset }D\).

Vậy mệnh đề “\(C \subset D\)” sai.

b) Vì mỗi hình vuông cũng là một hình thoi (hình thoi đặc biệt: có một góc vuông), nên các phần tử của D cũng là phần tử của C. Hay \(C \supset D\)
Do đó mệnh đề “\(C \supset D\)” đúng.

c) Vì \(\left\{ \begin{array}{l}C \subset D\\C \supset D\end{array} \right.\;\; \Rightarrow C \ne D\)

Vậy mệnh đề “\(C = D\)” sai.