Cho tam giác oPQ đường cao OH . Biết OP= 6 cm . PH= 3cm tính:
A, độ dài cạnh OQ
B. Đường Cao OH
Giúp mình với mai là mình kiểm tra. Rồi 😿
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Áp dụng định lí PiTaGo đối với tam giác vuông ABH ta có
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(< =>6^2=3^2+AH^2\)
=> \(AH=\sqrt{27}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: \(AH^2=HB.HC\)
<=> \(27=3.HC\)
=> HC=9
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: \(AC^2=HC.BC\)
\(AC^2=9\left(9+3\right)\)
\(AC^2=108\)
=> \(AC=\sqrt{108}\)
Câu 2: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OPQ, OH vuông góc PQ => OP ^2=PH. PQ hay 36= 3.PQ => PQ = 12
Sau đó cậu áp dụng pa ta go trong Δ vuông nhé
a: OE=6-2=4cm
=>OE/OP=2/3
OF=9-3=6cm
=>OF/OQ=2/3
b: Xét ΔOFE và ΔOQP có
OE/OP=OE/OP
góc O chung
=>ΔOFE đồng dạng với ΔOQP
c: ΔOFE đồng dạng vơi ΔOQP
=>góc OFE=góc OQP
mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày
Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
- AC2 = BC * HC
AC2 = 13 * 9 = 117
AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)
- AB2 =BH * BC
AB2 = 13 * 4 = 52
AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)
Hình bạn tự vẽ ạ
a, Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HAC\) có :
\(\widehat{A}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\widehat{B}:chung\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(g-g\right)\)
Ta có : ΔABC vuông A, định lý Pi-ta-go ta đươc :
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
Mà \(\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{BC}{AC}\)
hay \(\dfrac{3}{AH}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)
b, \(S_{ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{3.4}{2}=6\left(cm^2\right)\)
1: Xét ΔOPQ có
I là trung điểm của PQ
IN//OP
Do đó: N là trung điểm của OQ
Xét ΔOPQ có
I là trung điểm của PQ
IM//OQ
Do đó: M là trung điểm của OP
Xét ΔMPI và ΔNQI có
MP=NQ
\(\widehat{P}=\widehat{Q}\)
PI=QI
Do đó: ΔMPI=ΔNQI
Suy ra: IM=IN
hay ΔIMN cân tại I
2: Ta có: OM=ON
nên O nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: IM=IN
nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của MN