Câu 1 : 1 vật có khối lượng 0,5 kg và khối lượng riêng10.5g/cm^3 được thả vào 1 chậu nước. vật bị chìm xuống đáy hay nổi lên mặt nước ? tại sao? tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật. cho trọng lượng riêng của nước d=10000N/m^3
Câu 2 : 1 quả cầu bằng sắt có khối lượng 0.5 kg được thả vào trong dầu . biết lực đẩy tác dụng lên quả cầu là 0.5 N. Cho biết trọng lượng riêng của dầu d1=8000 N/m^3. tính trọng lượng riêng d2 của sắt
Câu 3 : 1 quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200 N/M^3, có thể tích V1=100cm^3 , nổi trên mặt một bình nước. người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu . trọng lượng riêng của dầu là d2=7000 N/m^3 và của nước là d3=10000 N/m^3
a) Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu
b) Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào
Câu 4 : 1 khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 1/3 , nếu thả trong dầu thì nổi 1/4 thể tích . hãy xác định khối lượng riêng của dầu , biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm^3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{6}{10000}=6\cdot10^{-4}m^3\)
\(A=P\cdot h=6\cdot0,2=1,2J\)
\(m=0,8kg=800g\)
\(D=9,5g/cm^3\)
\(d=10000N/m^3\)
\(F_A=?N\)
\(....................................................\)
Ta có : \(P=10m=10.0,8=8N\)
Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{800}{9,5}\approx84,21cm^3=0,00008421m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=dV=10000.0,00008421=0,8421N\)
Vì \(P>F_A\) nên vật hoàn toàn chìm trong nước.
Vậy ...
Đổi 10,5 g/cm3 = 10500 kg/m3.
Trọng lượng của vật là :
P = 10 x m = 10 x 0,5 = 5 (N).
Thể tích của vật là :
D= \(\frac{m}{V}\rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{10500}=\frac{1}{21000}\) (m3).
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :
FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{21000}\simeq0,477\left(N\right)\)
=> Vật chìm xuống mặt nước.
Ta có D vật = 10500 kg / m3
==> d vật = 105000 N / m3
==> vật chìm vì d vật > d nước
V vật = m / D = 0,5 / 10500 = 0,000047619 m3
Vì vật chìm ==> FA = d . V = 10000 . 0,000047619 = 0,47619 N
đúng tick mik nhè ^^
+ D = 2,7g/ cm 3 = 2700kg/ m 3
Trọng lượng riêng của vật d v = 10D = 27000 (N/ m 3 ).
+ Theo giả thiết d n = 10000N/ m 3 , ta thấy d v > d n nên vật chìm hoàn toàn trong nước.
+ Thể tích của vật: V v = m v / D = 3 . 10 - 4 m 3
+ Lực đẩy Ác-si-mét: F A = d n . V v = 3N
Vật cùng thể tích đc thả vào cùng bình đựng nước
\(\Rightarrow F_1=F_2\)
Khi vật 1 chìm xuống đáy bình: \(\Rightarrow F_1< P_1\)
Khi vật 2 lơ lửng trong nước: \(\Rightarrow F_2=P_2\)
Mà \(F_1=F_2\)
\(\Rightarrow P_1>P_2\)
Câu1:
Khối lượng riêng của vật :
\(D=10,5\left(g\backslash cm^3\right)=10,5.1000=10500\)(kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật :
\(d_v=10.D=10.10500=105000\)(N/m3)
Vì \(d_v>d\) nên vật chìm xuống đáy chậu nước.
Thể tích của vật :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{10500}=0,476.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Vì vật chìm trong nước nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật
Câu2:
Gọi V là thể tích của quả cầu, khi thả vào trong dầu, quả cầu sẽ bị chìm nên thể tích của phần quả cầu bị dầu chiếm chỗ bằng thể tích quả cầu
Lực đẩy Ác-si-met do dầu tác dụng lên quả cầu là : \(F_A=d_1.V\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{0,5}{8000}=0,625.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của quả cầu :
\(P=10.m=10.0,5=5\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng của sắt:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5}{0,625.10_4}=\dfrac{5.10^{-4}}{0,625}=80000\)(N/m3)
=> d2 = 80000N/m3