Một hợp chất có công thúc XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
- Viết cấu hình e của X và Y
- Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.
Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:
M X 2 M Y = 50 50 ⇒ p + n 2 ( p ' + n ' ) = 1 ⇒ p = 2 p '
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.
Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4
Đáp án A
Gọi số hạt prroton, nơtron, electron của nguyên tử X là P, N, E và của Y là P’, N’, E’
Theo bài: P = N = E và P’ = N’ = E’
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: = 1 « P = 2P’
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên P + 2P’ = 32
Từ đây tìm được: P = 16 (S) và P’ = 8 (O)
Hợp chất cần tìm là SO2
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4
Đáp án A.
Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.
Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.
Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.
Chọn A
Y chiếm 50% về khối lượng → MX = 2MY → nX + pX = 2 nY + 2 pY (1)
nX = pX; nY = pY (2)
pX + 2pY = 32 (3)
→ pX = 16 (S): [Ne]3s23p4; pY = 8 (O): [He]2s22p4
Liên kết trong phân tử SO2 là liên kết cộng hóa trị.
HD:
Gọi Z,N tương ứng là số hạt proton và notron của X; Z', N' là số hạt proton và notron của Y.
Số khối của X là A = Z + N = 2Z (vì N = Z đề bài cho); số khối của Y là A' = Z' + N' = 2Z'.
Trong XY2, X chiếm 50% khối lượng nên: 2Z/(2Z + 4Z') = 0,5 hay Z = 2Z' (1).
Tổng số proton trong XY2 là 32 nên: Z + 2Z' = 32 (2) kết hợp với (1) ta có: Z = 16 (S) và Z' = 8 (O).
a) X: 1s22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p4
b) Công thức phân tử: SO2; cấu tạo: O = S = O
Tổng số p trong phân tử là 23, ta có:
\(p_X+2p_Y=23\) (1)
Nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30, 34% về khối lượng thì:
\(\dfrac{X.100}{X+2Y}=30,34\)
<=> 30,34X + 60,68Y - 100X = 0
<=> -69,66X + 60,68Y = 0 (2)
Trong hạt nhân, nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện, ta có:
\(p_X=n_X\) (3)
\(p_Y=n_Y\) (4)
Mặt khác: \(p_X+n_X=M_X;p_Y+n_Y=M_Y\) (5)
Thế (3), (4) vào (5) ta có:
\(M_X=2p_X\) (I)
\(M_Y=2p_Y\)
Mà từ (1) ta có:
\(2p_Y=23-p_X\)
<=> \(M_Y=23-p_X\) (II)
Thế (I), (II) vào (2) ta được:
\(-69,66.2p_X+60,68.\left(23-p_X\right)=0\)
=> \(p_X=7\)
=> \(p_Y=\dfrac{23-p_X}{2}=\dfrac{23-7}{2}=8\)
Nguyên tố X là N
Nguyên tố Y là O
Nếu X(Z=16) thì cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Y (Z=8) cấu hình e là 1s2 2s2 2p4
Đúng không ạ ?
Trong phân tử XY2, X chiếm 50% về khối lượng
=> \\(\\dfrac{A_X}{A_X+2A_Y}=\\dfrac{1}{2}\\Rightarrow A_X=2A_Y\\)
Vì trong hạt nhân của X bà Y đều có số p=n
=> AX = AY <=> NX + PX = 2(NY+PY) <=> PX+PX = 2(PY+PY)
<=> PX =2PY
Vì tổng số proton trong XY2 bằng 32
=> PX = 16; PY=8
X(Z=16) có cấu hình e là 1s2 2s22p6 3s23p4.
=> X nằm ở ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA.
Y(Z=8) có cấu hình e là 1s2 2s22p4.
=> Y nằm ở ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA.