Khi người thợ mộc bào gỗ, họ thường nâng một đầu gỗ lên để ngắm xem mặt gỗ đã bào phẳng chưa. Nguyên tắc của cách làm này dựa vào định luật nào? Phát biểu nội dung định luật đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.
Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn thấy 1 đầu của khúc gỗ ).
Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.
Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn tháy 1 đầu của khúc gỗ ).
Đáp án C
Việc nâng thước lên để ngắm mục đích là để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng
- làm vậy để kiểm tra xem thước có thẳng không
- nó được dựa trên kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng
Người thợ mộc làm như vậy để kiểm tra những thanh gỗ đã thẳng chưa và có thể sửa lại .Nguyên tắc của cách này dựa trên kiến thức:"Định luật truyền thẳng của ánh sáng" mà chúng ta đã được học.
Người thợ mộc khi bào những thanh gỗ thẳng, thingr thoảng họ lại nâng một đầu thanh gỗ lên ngắm để xem thanh gỗ thẳng hay chưa.
Nguyên tắc dựa trên kiến thức " Định luật truyền thẳng của ánh sáng" mà chúng ta đã học.
a) Trong mp(CDHK), qua K vẽ đường thẳng song song với CD, cắt DH tại N.
Trong mp(BCKF), qua K vẽ đường thẳng song song với BC, cắt BF tại P.
Ta có: NK // CD, mà CD ⊂ (ACBD) nên NK // (ABCD).
KP // BC, mà BC ⊂ (ACBD) nên KP // (ABCD).
NK, KP cắt nhau tại K trong mp(NPK).
Do đó (NPK) // (ABCD).
Khi đó mp(R) qua K và song song với (ABCD) chính là mp(NPK).
Trong mp(ADHE), qua N vẽ đường thẳng song song với AD, cắt AE tại Q.
Khi đó mp(R) là mp(NKPQ).
Vậy: (NKPQ) ∩ (ADHE) = QN;
(NKPQ) ∩ (CDHK) = NK;
(NKPQ) ∩ (BCKF) = KP;
(NKPQ) ∩ (ABFE) = PQ.
b)Ta có: DH cắt NK tại N, mà NK ⊂ (R) nên giao điểm của DH và (R) là điểm N.
Theo bài, I là giao điểm của DH và (R) nên điểm I và điểm N trùng nhau.
Tương tự ta cũng có điểm J trùng với điểm P.
Ta có: (ABCD) // (EFMH) và (R) // (ABCD) nên (EFMH) // (R) // (ABCD).
Lại có, hai cát tuyến FB, HD cắt ba mặt phẳng song song (EFMH), (R), (ABCD) lần lượt tại F, J, B và H, I, D nên theo định lí Thalès ta có: \(\frac{{FJ}}{{HI}} = \frac{{FB}}{{HD}}\) .
Mặt khác, trong mp(CDKH), tứ giác CDIK có CK // DI (do CK // DH) và IK // CD
Do đó CDIK là hình bình hành, suy ra DI = CK = 40 cm.
Khi đó HI = DH – DI = 75 – 40 = 35 (cm).
Vì vậy, từ \(\frac{{FJ}}{{HI}} = \frac{{FB}}{{HD}}\) ta có: \(\frac{{FJ}}{{35}} = \frac{{60}}{{75}}\) , suy ra \(FJ = \frac{{35.60}}{{75}} = 28\) (cm).
Vậy FJ = 28 cm.
Đổi: 8m=80dm Bác ấy cưa được số khúc gỗ là: 80÷16=5 (khúc) Thời gian bác ấy cưa và nghỉ ngơi 1 khúc gỗ là: 5+3=8(phút) Ta biết: khúc gỗ có 5 phần thì khi cắt sẽ mất 4 lần cắt *Hãy tưởng tượng: |______|______|______|______|______| Bác của xong cây gỗ đó thì cần số thời gian là: 8×4=32 (phút) Đáp số: 32 phút
1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.
2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.
3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.
4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.
1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.
Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng
Định luật truyền thằng của ánh sánh trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng luôn truyền đi theo đường thẳng
Khi người thợ mộc bào gỗ, họ thường nâng một đầu gỗ lên để ngắm xem mặt gỗ đã bào phẳng chưa. Nguyên tắc của cách làm này dựa vào định luật nào? Phát biểu nội dung định luật đó?
Trl:
- Dựa vào định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Đinh luật truyền thẳng của ánh sãng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Chúc bn hok tốt!