K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2015

a+b=100 va a-b=100

a+b+a-b=100+100

2a=200

a=100

ta có a+b=100

       100+b=100

nên b=0

Vậy a=100, b=0

 

15 tháng 1 2016

Ta có

(a+b)+(a-b)=100+100

a+b+a-b=200

(a+a)+(b-b)=200

ax2=100x2

=> a=100

=>b=100-100=0

Vậy a=100, b=0

Số 0 không có giá trị

=> a + 0 = a

     a - 0 = a

Thay số: 100 + 0 = 100

               100 - 0 = 100

Vậy a = 100

       b = 0

@Bảo

#Cafe

Ta có : a =(100+100):2=100


b=(100-100):2=0


Đáp số :.........

HT

17 tháng 9 2015

235ab chia 5 dư 3 , chia hết cho 2 => b = 8

235a8 chia hết cho 9 ( cũng chia hết cho 3)

=> 2+3+5+8+a chia hết cho 9

=> 18+a chia hết cho 9

=> a \(\in\) { 0; 9}

Ta có 2 số: 23508 và 23598.

8 tháng 11 2016

Có điều vô lsy trong bài :

a + b + 60 = 51 

sao tính được bạn

lớp 5 chưa học âm mà

8 tháng 11 2016

bạn ơi 51 là trung bình cộng của 3 số mà.

16 tháng 7 2016

Đặt \(a=6.m\) ; \(b=6.n\) (m,n là các số tự nhiên khác 0)

Theo đề bài : \(\frac{a}{b}=216\Rightarrow\frac{6m}{6n}=216\Leftrightarrow\frac{m}{n}=216\Rightarrow m=216n\)

Dễ thấy n = 1 => m = 216 thoả mãn đề bài.

Vậy : a = 1296

b = 6

10 tháng 10 2019

Ta đặt: \(\frac{a}{b}=a-b=m\) Vì a, b là só nguyên => a, b khác 0 và m là số nguyên khác 0

=> a = b.m

=> \(b.m-b=m\)

=> \(b=\frac{m}{m-1}=\frac{m-1+1}{m-1}=1+\frac{1}{m-1}\)

Để b là số nguyên => \(m-1=\pm1\)

+) m - 1 =-1 ( loại )

+) m-1 = =1 => m=2 , b=2 => a = 2.2 = 4.

vẬY a=4; b=2.

10 tháng 10 2019

<br class="Apple-interchange-newline"><div></div>ab =ab=m Vì a, b là só nguyên => a, b khác 0 và m là số nguyên khác 0

=> a = b.m

=> b.mb=m

=> b=mm1 =m1+1m1 =1+1m1 

Để b là số nguyên => m1=±1

+) m - 1 =-1 ( loại )

+) m-1 = =1 => m=2 , b=2 => a = 2.2 = 4.

vẬY a=4; b=2.