Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4--t^0->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,25........................................................................0,125(mol)
\(m_{90\%O}=\dfrac{0,125.32.90\%}{100\%}=3,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,6}{32}=0,1125\left(mol\right)\)
\(2xR+yO_2\rightarrow2R_xO_y\)
\(\dfrac{0,225x}{y}\) ......0,1125 .......0,225
\(M_R=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,225x}{y}}=\dfrac{24y}{x}\left(1\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_{R_xO_y}=0,225\left(xM_R+16y\right)=5,4+3,6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{24y}{x}.0,225x+3,6y=9\)
\(\Rightarrow y=1\)
\(\Rightarrow x.M_R=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
x | 1 | 2 | 3 |
MR | 24 | 12 | 8 |
chọn | loại | chọn |
vậy R: Magie
\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\)
\(n_{KMnO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4-t^0->MnO_2+K_2MnO_4+O_2\)
\(0,25mol..................................0,125mol\)
Mà khi đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại R chỉ cần dùng một lượng 90% lượng oxi sinh ra nên : \(n_{O_2}=90\%.0,125=0,1125\left(mol\right)\)
\(4R+nO_2->2R_2O_n\)
\(\dfrac{0,45}{n}......0,1125\)
\(\dfrac{5,4}{M_R}=\dfrac{0,45}{n}\)
\(1\le n\le3\)
\(n=1=>M_R=12\left(loại\right)\)
\(n=2=M_R=24\left(Mg\right)\)
\(n=3=>M_R=36\left(loại\right)\)
Vậy R là Mg .
a)\(n_{KMnO_4}\)=39,5:158=0,25(mol)
Ta có PTHH:
2\(KMnO_4\)\(\underrightarrow{to}\)\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)(1)
......0,25..............................................0,125(mol)
Theo PTHH:\(n_{O_2\left(1\right)}\)=0,125(mol)
=>\(n_{O_2\left(cần\right)}\)=90%.0,125=0,1125(mol)
=>\(m_{O_2\left(cần\right)}\)=0,1125.32=3,6(g)
Gọi n là hóa trị của R
4R+n\(O_2\)\(\underrightarrow{to}\)2\(R_2O_n\)
4R...32n..................(g)
5,4....3,6..................(g)
Theo PTHH:3,6.4R=5,4.32n=>R=12n
Vì n là hóa trị của R nên n\(\in\){1;2;3;\(\dfrac83\)}
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 | 8/3 |
R | 12 | 24 | 36 | 32 |
=>n=2;R=24(Mg) là phù hợp
Vậy R là Mg
b)\(n_{Mg}\)=5,4:24=0,225(mol)
Ta có PTHH:
Mg+2HCl->Mg\(Cl_2\)+\(H_2\)
0,225..0,45........................(mol)
Theo PTHH:\(m_{HCl}\)=0,45.36,5=16,425(g)
mà \(C_{\%ddHCl}\)=14,6%
=>\(m_{dd\left(gt\right)}\)=16,425:14,6%=112,5(g)
mà dd lấy dư 20% nên:
=>\(m_{dd\left(cần\right)}\)=112,5+20%.112,5=135(g)
áp dụng ĐLBTKL:
mR + mO2 = mR2O3
=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)
=> nO2=9,6/32=0,3(mol)
4R + 3O2 ---to---> 2R2O3
0,4........0,3
MR=10,8/0,4=27(g)
=> R là nhôm ......Al
\(2KMnO_4-->MnO_2+K_2MnO_4+O_2\)
0,035___________0,0175___0,0175_____0,0175
\(4R+nO_2-->2R_2O_n\)
0,0175.4/n___0,0175(1)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
=>\(n_R=\dfrac{0,84}{R}\left(mol\right)\) (2)
từ (1), (2) => \(\dfrac{0,0175.4}{n}=\dfrac{0,84}{R}\)
r thay n theo hóa trị từ 1-> 4 nhớ lập bảng bn nhé
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,035 ------------------------------------- 0,0175
\(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)
\(\dfrac{0,07}{x}\) -- 0,0175
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,035=0,0175\left(mol\right)\)
\(n_R=\dfrac{0,84}{R}\left(mol\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{0,84}{R}=\) \(\dfrac{0,07}{x}\)\(\Leftrightarrow R=12x\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
R | 12 | 24 | 36 |
Chọn x = 2, R = 24.
Vậy R là Mg.
2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2
nKMnO4=5,53/158=0,035 mol
=>nO2=0,035/2=0,0175 mol
nO2 cần dùng=0,0175x80%=0,014 mol
4R+nO2->2R2On
=>nR=0,014x4/n=0,056/n mol
=>MR=0,672:0,056/n=12n
n=2=>MR=24 => R là Magie
PTHH :
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol
Theo pt : nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol
-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)
Gọi n là hóa trị của R
4R + nO2 -> R2On
Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n
Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg
Đáp án A
Dựa vào bản chất phản ứng của X với NaHCO 3 , bảo toàn nguyên tố O; bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :
= 8,65 gam
2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2.
0,035 -> 0,0175 mol
=> nO2 cần dùng = 0,0175.80/100=0,014
4R + nO2 -> 2R2On
0,014.4/n <- 0,014
m =0,672 = 0,014.4.R/n
=> R =12n
vì R là kim loại => n có thể = 1;2;3
thử lần lượt giá trị ta dc vs n=2 => R =24 (Mg) thỏa mãn
PTHH :
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol
Theo pt : nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol
-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)
Gọi n là hóa trị của R
4R + nO2 -> R2On
Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n
Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg
a, Áp dụng ĐLBTKL :
\(m_M+m_{Cl_2}=4,75\rightarrow m_{Cl_2}=4,75-1,2=3,55g\)
\(\rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{71}=0,05mol\)
PTHH :
\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^0}2RCl_n\)
\(\dfrac{0,1}{n}\).......\(0,05\)
\(m=M.\dfrac{0,1}{n}=1,2\Rightarrow0,1M=1,2n\Rightarrow M=12n\).
Ta có :
- Nếu \(n=1\Rightarrow M=12\left(loại\right)\)
- Nếu \(n=2\Rightarrow M=24\left(Mg\right)\)
- Nếu \(n=3\Rightarrow M=36\left(loại\right)\)
Kim loại cần tìm là Magie ( Mg )
b ) PTHH :
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)
0,02.........................................................................0,05
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,02.158=3,16\left(g\right)\)
a) PTHH: 2M + nCl2 -> 2MCln (1)
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl_n}\\ =>m_{Cl_2}=m_{MCl_n}-m_M=4,75-1,2=3,55\left(g\right)\\ =>n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{71}=0,05\left(mol\right)\\ =>n_M=\dfrac{2.0,05}{n}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)
=> \(m_M=\dfrac{0,1M}{n}=1,2=>0,1M=1,2n=>M=12n\)
Lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 12 | 24 | 36 |
KL | Loại | Nhận (Mg=24) | Loại |
=> Kim loại M là magie (Mg=24)
b) PTHH: 2KMnO4 +16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2)
Ta có: \(n_{Cl_2\left(2\right)}=n_{Cl_2\left(1\right)}=0,05\left(mol\right)\\ =>n_{KMnO_4}=\dfrac{2.0,05}{5}=0,02\left(mol\right)\\ =>m_{KMnO_4}=0,02.158=3,16\left(g\right)\)
Gọi hóa trị kim loại M là x (x€ N*)
PTPƯ:
(1) 4M + xO2 ---> 2M2Ox
số mol kim loại M = m/M
số mol oxit kl là = 1.25m /( 2M+16x)
Theo phương trình (1), ta có:
2. m/M = 4. 1.25m/( 2M+16x)
=> M= 32x
Vì x là hóa trị kim loại nên ta biện luận:
* x=1 -> M=32 ( lưu huỳnh )-> M là phi kim (loại)
* x=2 -> M=64 (đồng)
* x=3 -> M=96 ->loại
Vậy R là Cu.
CTTQ: MxOy
Hóa trị của M: 2y/x
Pt: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy
...\(\frac{0,5xm}{32y}\)<-.\(\frac{0,25m}{32}\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mM + mO2 = mMxOy
=> mO2 = mMxOy - mM = 1,25m - m= 0,25m (g)
=> nO2 = \(\frac{0,25m}{32}\) mol
Ta có: m = \(\frac{0,5xm}{32y}\) . MM
<=> 1 = \(\frac{0,5x}{32y}\) . MM
<=> 32y = 0,5x .MM
=> MM = \(\frac{32y}{0,5x}=\frac{2y}{x}.\frac{16}{0,5}= \frac{2y}{x}.32\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
M | 32 (loại) | 64 (nhận) |
96 (loại) |
Vậy M là Đồng (Cu)
n_KMnO4 = 5,53 : 158 = 0,035 (mol)
Ta có ptpu
2KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O22KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O2 (nhiệt độ )
0,035---------------------------------------0,0175 (mol)
DO lượng Oxi cần dùng là 80%
\Rightarrow n_O2 = 0,014 (mol)
Gọi Khối lượng mol của R là A (gam) , hóa trị của R là n
\Rightarrow n_R = 0,672/A
Ta có phản ứng
4R+nO2→ 2R2On4R+nO2→ 2R2On (nhiệt độ )
0,672/A...0,014..........................(mol)
\Rightarrow 0,672/A . n = 0,014 .4
\Rightarrow 0,672 . n = 0,056A
n là hóa trị của kim loại \Rightarrow n chỉ có thể = 1,2,3,4
Bạn lập bảng thử chọn
\Rightarrow n = 2 \Rightarrow A = 24
Vậy kim loại R là Magie : Mg