K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

+ Giun rễ lúa là giun kí sinh ở thực vật: kí sinh ở rễ lúa: làm thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết. Là 1 trong các nguyên nhân gây bệnh vàng lụi lúa

23 tháng 11 2021

giun rễ lúa

23 tháng 11 2021

Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,… 

16 tháng 10 2021

đọc sgk nhé

 

16 tháng 10 2021

có đó

 

1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở...
Đọc tiếp

1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?

2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?

4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?

5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở thực vật? Trùng roi xanh tiến về ánh sáng nhờ đâu?

6) Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh?

7)Mô tả vòng đời kí sinh ở sán lá gan?

8)Nêu các biện pháp phòng chống giun sán ở người?

9)Ngành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể cao hơn ngành giun dẹp?

Làm ơn giúp mình với. Ai giúp mình, mình tick cho 10 cái.

25
27 tháng 10 2016

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

27 tháng 10 2016

Câu 6

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính

@phynit

( chấm cho em )

 

29 tháng 9 2016

+  Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất 
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..

+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn 
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được

+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....

 

29 tháng 9 2016

+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật

-Gây ra tác hại: đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
+ Giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+Do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng 
+Biện pháp : để phòng bệnh phải giữ vệ sinhvà tẩy giun định kỳ

22 tháng 11 2021

Tham khảo:

Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,… → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

22 tháng 11 2021

Giun kim kí sinh ở ruột già người,gây ngứa ngáy.Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao,vàng vọt.Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa,gây thối rễ,lá úa vàng rồi cây chết.

Muốn phòng trừ giun đũa ta phải: ăn rau quả rửa sạch,không ăn rau sống vì có thể trứng giun vẫn còn bám vào mà mắt ta không nhìn thấy,ăn chín uống sôi,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,tẩy giun theo định kì (6 tháng/1 lần),...

1 tháng 1 2019

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.

22 tháng 1 2022

D

22 tháng 1 2022

 D. sán là gan, giun đũa, giun kim.

23 tháng 12 2021

ai giup minh voi

 

23 tháng 12 2021

Giun đỏ, đỉa, sán lá gan

Sán lông, giun kim, vắt

Giun đũa, vắt, sán lá máu

Sán dây, giun rễ lúa, rươi

5 tháng 11 2018

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.



 

 Sống thích nghi hầu hết tất cả hệ sinh thái từ biển đến nước ngọt, trong đất, và từ các vùng cực đến vùng nhiệt đới, cũng như ở các độ cao lớn nhất và thấp nhất. Chúng phổ biến trong nước ngọt, nước biển, và các môi trường trên đất liền,

Sự thống trị của chúng thường hơn 1 triệu cá thể trên một mét vuông và chiếm khoảng 80% tất cả các cá thể động vật trên Trái Đất, đa dạng về vòng đời, và chúng hiện diện ở các cấp độ dinh dưỡng khác nhau trong các hệ sinh thái.[6] Nhiều dạng ký sinh của chúng gây ra các bệnh ở hầu hết thực vật và động vật (bao gồm cả con người).

Hơi dài cắt bớt nhé 

Hok tốt

5 tháng 11 2018

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.



 

5 tháng 11 2018

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.