K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

\(\dfrac{3}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}}=\dfrac{3}{\dfrac{4+3}{48}}\)

\(=\dfrac{3}{\dfrac{7}{48}}=\dfrac{144}{7}\)

Chắc là vầy

13 tháng 10 2017

\(\dfrac{3}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{3}{4+3}}{48}\)

\(=\dfrac{3}{\dfrac{7}{48}}=\dfrac{144}{7}\)

Bước 1 : viết phân số

Bước 2 : Giữ nguyên tử biến đổi mẫu

Bước 3 : tính

Bước 4 : kết quả

Các bạn nào mà làm bài này thì ghi chữ ❝ trả lời ❞ và các cố gắng ghi từng bước ra nhé !Câu...
Đọc tiếp

Các bạn nào mà làm bài này thì ghi chữ ❝ trả lời ❞ và các cố gắng ghi từng bước ra nhé !

Câu 1)

1) \(\dfrac{11}{24}-\dfrac{5}{41}+\dfrac{13}{24}+0,5-\dfrac{36}{41}\)=

2)\(12\div\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}\right)^2\)=

3)\(\left(1+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\left(0,8-\dfrac{3}{4}\right)^2\)=

4)\(16\dfrac{2}{7}\div\left(\dfrac{-3}{5}\right)+28\dfrac{2}{7}\div\dfrac{3}{5}\)

5)\(\left(2^2\div\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{6}{5}-17\)

6)\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\times-9^{25}-\dfrac{2}{3}\div4\)

7)\(10\times\sqrt{0,01}\times\sqrt{\dfrac{16}{9}}+3\sqrt{49}-\dfrac{1}{6}\sqrt{4}\)

Bài 2) Tìm x biết

1)\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)

2)\(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=\dfrac{-3}{5}\)

3)\(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

4)\(\left|x+0,237\right|=0\)

5)\(\left(x-1\right)^2=25\)

6)\(\left|2x-1\right|=5\)

7)\(\left(x-1\right)^3=\dfrac{-8}{27}\)

8)\(1\dfrac{2}{3}\div\dfrac{x}{4}=6\div0,3\)

9)\(2\dfrac{2}{3}\div x=1\dfrac{7}{9}\div2\dfrac{2}{3}\)

Bài 3)Tìm các số x,y,z biết

1) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\) và \(x-24=y\)

2) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\) và x - y = 48

3) \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\) và x - y = 4009

4) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};=\) và x - y - z = 28

5) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\) và 2x +3y -z = -14

6) 3x = y ; 5y = 4z và 6x +7y +8z =456

2
10 tháng 12 2023

Bài 2:

1: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{11}{12}\)

=>x=11

2: \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{19}{15}x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{10+9}{15}=\dfrac{19}{15}\)

=>\(x=\dfrac{19}{15}:\dfrac{19}{15}=1\)

3: \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

=>\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^3\cdot\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^7\)

=>x=7

4: \(\left|x+0,237\right|=0\)

=>x+0,237=0

=>x=-0,237

5: \(\left(x-1\right)^2=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

6: \(\left|2x-1\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

7: \(\left(x-1\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

=>\(\left(x-1\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(x-1=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{1}{3}\)

8: \(1\dfrac{2}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

=>\(\dfrac{5}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

=>\(\dfrac{20}{3x}=20\)

=>3x=20/20=1

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

9: \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}:2\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{\dfrac{8}{3}}{x}=\dfrac{\dfrac{16}{9}}{\dfrac{8}{3}}\)

=>\(\dfrac{16}{9}\cdot x=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{64}{9}\)

=>16x=64

=>x=64/16=4

Bài 3:

1: Ta có: x-24=y

=>x-y=24

mà \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)

=>\(x=6\cdot7=42;y=6\cdot3=18\)

2: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\)

mà x-y=48

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y}{5-7}=\dfrac{48}{-2}=-24\)

=>\(x=-24\cdot5=-120;y=-24\cdot7=-168;z=-24\cdot2=-48\)

3: \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\)

mà x-y=4009 

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{4009+2}{4011}=1\)

=>\(x-1=2005;3-y=2006\)

=>x=2005+1=2006; y=3-2006=-2003

5: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

mà 2x+3y-z=-14

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{2\cdot3+3\cdot5-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\)

=>\(x=-3;y=-5;z=-7\)

Bạn tách ra từng CH khác nhau đi nhé. Gộp 1 trong tất cả rất khó nhìn và lâu.

16 tháng 4 2022

a. x2=16.4

    x2=64

vì x<0 => x= -8

b: Tỉ số giữa 48 giờ và 3,2 giờ là:

48:3,2=15:1

c: \(\dfrac{-36}{7}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-72}{21}=\dfrac{-24}{7}\)

2 tháng 5 2022

c.\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=-\dfrac{2}{21}\)

\(x=\dfrac{5}{7}:-\dfrac{2}{21}\)

\(x=-\dfrac{15}{2}\)

d.\(3\dfrac{1}{4}:\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=3\dfrac{1}{4}:\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{4}{3}\)

\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{3}\\2x-\dfrac{4}{12}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{7}{4}\\2x=-\dfrac{11}{12}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{8}\\x=-\dfrac{11}{24}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 5 2022

A, \(\dfrac{4}{9}+x=\dfrac{5}{3}\)

\(x\)\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{9}\)

\(x\)\(=\dfrac{11}{9}\)

B,\(\dfrac{3}{4}.x=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}:\dfrac{3}{4}\)

\(x=\)\(\dfrac{-2}{3}\)

19 tháng 3 2023

1200-31/40=47969/40

câu 2 =45/56+25/56=(45+25)/56=70/56=5/4

20 tháng 4 2022

c) \(\dfrac{11}{10}-\dfrac{-7}{24}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{167}{120}\)

e) \(\dfrac{-8}{3}\cdot\dfrac{15}{7}=\dfrac{-120}{21}=\dfrac{-40}{7}\)

f) \(\dfrac{-2}{5}\cdot4\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{9}{2}=-\dfrac{9}{5}\)

g) \(\dfrac{5}{3}:\dfrac{5}{-3}=\dfrac{5}{3}:\dfrac{-5}{3}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{-3}{5}=-1\)

h) \(\dfrac{5}{4}:\left(-9\right)=\dfrac{5}{4}:\dfrac{-9}{1}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-1}{9}=-\dfrac{5}{36}\)

14 tháng 4 2022

Đặt `B=1/5+1/5^{2}+1/5^{3}+...+1/5^{101}`

`<=>5B=1+1/5+1/5^{2}+...+1/5^{100}`

`<=>5B-B=(1+1/5+1/5^{2}+...+1/5^{100})-(1/5+1/5^{2}+...+1/5^{101})`

`<=>5B-B=1+1/5+1/5^{2}+...+1/5^{100}-1/5-1/5^{2}-...-1/5^{101}`

`<=>4B=1-1/5^{101}`

`<=>B=(1-1/5^{101})/4`

`@Shả`

14 tháng 4 2022

\(A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{101}}\)

\(5A=1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{100}}\)

\(5A-A=1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{100}}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^2}-...-\dfrac{1}{5^{101}}=1-\dfrac{1}{5^{101}}\Rightarrow A=\dfrac{1-\dfrac{1}{5^{101}}}{4}\)

21 tháng 3 2022

\(sin^2\text{α}=1-cos^2\text{α}=1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)

vì π<α<\(\dfrac{\Pi}{2}\)⇒sin α=\(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)