K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

Cách 1: Chia đồng tiền thành 3 phần: 3 đồng; 3 đồng; 1 đồng

B1: Cần 2 phần 3 đồng

1) Nếu cân thăng bằng: đồng chưa cần là đồng tiền giả

2) Nếu cân nghiêng về phía nhóm nào => nhóm đó nặng hơn: nhóm đó có đồng tiền giả

B2 (khi trường hợp 2 xảy ra): chia nhòm có đồng tiền giả thành 3 đồng

Cân 2 đồng bất kì trong số 3 đồng

1) Nếu cân thăng bằng: đồng tiến chưa cân là đồng tiền giả

2) Nếu cân nghiêng về phía đồng tiền nào => đồng tiền đó là đồng nặng hơn => đồng tiền giả.

Chúc bạn học tốt!hihi

21 tháng 5 2016

Cách 2: Chia đồng tiền thành 3 phần: 2 đồng; 2 đồng; 3 đồng

B1: Cân 2 nhóm có 2 đồng:

1) Nếu cân thăng bằng: nhóm có 3 đồng chứa đồng tiền giả

2) Nếu cân nghiêng về phía nhóm nào => nhóm này có đồng tiền giả

B2: +) Nếu xảy ra trường hợp 1: cân cả 2 đồng tiền trong nhóm đồng tiền giả, nếu cân nghiêng về phía đồng tiền nào thì đó là đồng tiền giả

+) Nếu xảy ra trường hợp 2: cân 2 đồng tiền bất kì trong nhóm đồng tiền giả.

- nếu cân thăng bằng => đồng tiền còn lại là đồng tiền giả

- Nếu cân nghiêng về phía đồng tiền nào, đó là đồng tiền giả.

Chúc bạn học tốt!hihi

21 tháng 5 2016

Lần 1: chia 7 đồng tiền thành 3 nhóm:

-nhóm 1: 3 đồng tiền

-nhóm 2: 3 đồng tiền

-nhóm 3: 1 đồng tiền

cân nhóm 1 với nhóm 2, cân thăng bằng thì đồng tiền giả ở nhóm 3

cân ko thăng bằng thì mang nhóm nặng hơn đi cân tiếp

Lần 2: lấy 2 trong 3 đồng tiền đã chọn được ở nhóm 1 lên cân

nếu cân thăng bằng thì đồng tiền giả là đồng tiền chưa cân

nếu cân ko thăng bằng thì đồng tiền giả là đồng tiền nặng hơn

ko cần tới 3 lần cân đâu

21 tháng 5 2016

Cho mình hỏi điều kiện ở đây là cân theo kiểu thăng bằng hay cân theo lượt bạn?

Câu 1: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?A. Luật giáo dục và đào tạo.B. Luật trẻ em.C. Luật giáo dục nghề nghiệp.D. Luật giáo dục.Câu 2: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.Câu 3 : Công bằng trong giáo...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?

A. Luật giáo dục và đào tạo.

B. Luật trẻ em.

C. Luật giáo dục nghề nghiệp.

D. Luật giáo dục.

Câu 2: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?

A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .

B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.

C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.

D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.

Câu 3 : Công bằng trong giáo dục được thể hiện ở nội dung nào sau đây ?

A. Học sinh dân tộc Tày được đi học.

B. 40 tuổi vẫn được đi học.

C. Nam và nữ đều được đi học như nhau.

D. Cả A,B, C.

Câu 4 : An và Khoa tranh luận với nhau về quyền học tập, Khoa nói: Tớ chẳng thích học ở lớp này tí nào cả vì toàn các bạn nghèo. Lẽ ra các bạn ấy không được đi học mới đúng. Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của bạn Khoa ?

A. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo thì chỉ được đi làm không được đi học.

B. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo không có tiền để trả tiền đi học.

C. Khoa hiểu như vậy là sai vì người nghèo và người giàu đều bình đẳng trước pháp luật.

D. Khoa hiểu như vậy là đúng vì có tiền mới được đi học.

Câu 5: Việc nào thể hiện sự không bình đẳng trong giáo dục?

A. Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên.

B. Không cho học sinh dân tộc thiểu số đi học.

C. Cộng điểm cho con thương binh liệt sỹ.

D. Tuyển thẳng học sinh đạt giải cao vào Đại học.

Câu 6: Miễn học phí cho học sinh nghèo thể hiện tính chất gì của giáo dục?

A. Bình đẳng.

B. Không bình đẳng.

C. Dân chủ.

D. Công khai.

Câu 7: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?

A. Vai trò của tự học.

B. Vai trò của tự nhận thức.

C. Vai trò của việc học.

D. Vai trò của cá nhân.

Câu 8: Cần đảm bảo an toàn giao thông ở các loại hệ thống đường nào?

A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.

B. Đường hàng không, đường bộ.

C. Đường thủy, đường hàng không.

D. Cả A và B.

Câu 9: Theo luật hiện hành, người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ mà không cài quai đúng quy cách bị phạt bao nhiêu tiền?

A. 100.000đ - 300.000đ.

B. 100.000đ - 150.000đ.

C. 100.000đ - 200.000đ.

D. 100.000đ - 250.000đ.

Câu 10: Khi tắc đường, nhiều người đi xe máy có thói quen đi lên vỉa hè. Theo luật hiện hành, hành vi này bị xử phạt bao nhiêu ?

A. 30.000đ - 400.000đ.

B. 50.000đ - 400.000đ.

C. 60.000đ - 400.000đ.

D. 70.000đ - 400.000đ.

Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?

A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.

B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B, C.

Câu 12: Theo luật hiện hành, người đang lái xe máy mà sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh sẽ bị phạt bao nhiêu?

A. 100.000đ - 150.000đ.

B. 100.000đ - 200.000đ.

C. 200.000đ - 300.000đ.

D. 200.000đ - 400.000đ.

Câu 13: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu 14: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu 15 : Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luậ

4
29 tháng 12 2021

Câu 1: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?

A. Luật giáo dục và đào tạo.

B. Luật trẻ em.

C. Luật giáo dục nghề nghiệp.

D. Luật giáo dục.

Câu 2: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?

A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .

B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.

C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.

D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.

Câu 3 : Công bằng trong giáo dục được thể hiện ở nội dung nào sau đây ?

A. Học sinh dân tộc Tày được đi học.

B. 40 tuổi vẫn được đi học.

C. Nam và nữ đều được đi học như nhau.

D. Cả A,B, C.

Câu 4 : An và Khoa tranh luận với nhau về quyền học tập, Khoa nói: Tớ chẳng thích học ở lớp này tí nào cả vì toàn các bạn nghèo. Lẽ ra các bạn ấy không được đi học mới đúng. Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của bạn Khoa ?

A. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo thì chỉ được đi làm không được đi học.

B. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo không có tiền để trả tiền đi học.

C. Khoa hiểu như vậy là sai vì người nghèo và người giàu đều bình đẳng trước pháp luật.

D. Khoa hiểu như vậy là đúng vì có tiền mới được đi học.

Câu 5: Việc nào thể hiện sự không bình đẳng trong giáo dục?

A. Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên.

B. Không cho học sinh dân tộc thiểu số đi học.

C. Cộng điểm cho con thương binh liệt sỹ.

D. Tuyển thẳng học sinh đạt giải cao vào Đại học.

29 tháng 12 2021

Câu 6: Miễn học phí cho học sinh nghèo thể hiện tính chất gì của giáo dục?

A. Bình đẳng.

B. Không bình đẳng.

C. Dân chủ.

D. Công khai.

Câu 7: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?

A. Vai trò của tự học.

B. Vai trò của tự nhận thức.

C. Vai trò của việc học.

D. Vai trò của cá nhân.

Câu 8: Cần đảm bảo an toàn giao thông ở các loại hệ thống đường nào?

A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.

B. Đường hàng không, đường bộ.

C. Đường thủy, đường hàng không.

D. Cả A và B.

Câu 9: Theo luật hiện hành, người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ mà không cài quai đúng quy cách bị phạt bao nhiêu tiền?

A. 100.000đ - 300.000đ.

B. 100.000đ - 150.000đ.

C. 100.000đ - 200.000đ.

D. 100.000đ - 250.000đ.

Câu 10: Khi tắc đường, nhiều người đi xe máy có thói quen đi lên vỉa hè. Theo luật hiện hành, hành vi này bị xử phạt bao nhiêu ?

A. 30.000đ - 400.000đ.

B. 50.000đ - 400.000đ.

C. 60.000đ - 400.000đ.

D. 70.000đ - 400.000đ.

Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?

A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.

B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B, C.

Câu 12: Theo luật hiện hành, người đang lái xe máy mà sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh sẽ bị phạt bao nhiêu?

A. 100.000đ - 150.000đ.

B. 100.000đ - 200.000đ.

C. 200.000đ - 300.000đ.

D. 200.000đ - 400.000đ.

Câu 13: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu 14: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu 15 : Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luậ

22 tháng 5 2016

Chia ra làm 3 nhóm, hai nhóm 3 đồng tiền và một nhóm 2 đồng tiền.

Cân hai nhóm 3 đồng tiền, nếu hai nhóm nặng bằng nhau thì đồng tiền giả sẽ ở nhóm cuối cùng và ta chỉ cần cân nốt hai đồng tiền còn lại và đồng nào nặng hơn thì nó là tiền giả.

Nếu hai nhóm nặng không bằng nhau,ta lấy nhóm nặng hơn và lấy hai đồng tiền bất kì trong nhóm đó rồi cân với nhóm 2 đồng tiền,nếu hai đĩa cân bằng nhau thì đồng tiền giả là đồng còn lại.

Nếu hai đĩa cần không bằng nhau thì ta lấy nhóm nặng hơn và cân hai đồng tiền trong nhóm đó, nếu đồng nào nặng hơn thì đó là đồng tiền giả.

22 tháng 8 2017

Cho vao may y