K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

bạn tham khảo : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/477209.html

25 tháng 8 2018

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Biết AH = 6cm, BH = 4,5cm.Tính AB, AC, BC,HC. b) Biết AB = 6cm, BH = 3cm.Tính AH và tính chu vi của các tam giác vuông trong hình.

Bài 1:

\(HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{36}{4.5}=8\left(cm\right)\)

BC=BH+CH=12,5cm

\(AB=\sqrt{4.5\cdot12.5}=7.5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{8\cdot12.5}=10\left(cm\right)\)

25 tháng 8 2018

Bài 1) Ta có △ABC có đường cao AH ⇒AH2=BH.HC⇒36=4,5.HC⇒HC=8(cm)

Ta có BC=HC+BH=4,5+8=12,5(cm)

Ta có AB2=BH.BC=4,5.12,5=56,25⇒AB=7,5(cm)

Ta có AC2=BC2-AB2=156,25-56,25=100⇒AC=10(cm)

Bài 2) Chắc bạn ghi sai đề rồi

25 tháng 8 2018

bài 2 mình ghi đúng mà bạn

7 tháng 5 2018

Bạn ơi phải là AH<BH<HC nhé bạn để mink giải thích cho

Ta có AH là đừng cao => AH là đường vuông góc

Mà đường vuông góc là cạnh ngắn nhất theo định lý

=> AH < BH (1)

Ta lại có AB < AC => BH < HC ( đường xiên hình chiếu ) (2)

Từ (1) và (2) => AH<BH<HC

8 tháng 5 2018

cảm ơn bạn

30 tháng 9 2018

Kẻ đường trung tuyến \(AM\) \(\Rightarrow AM>AH\) ( cạnh huyền \(>\) cạnh góc vuông )

\(\Leftrightarrow\dfrac{BC}{2}>\sqrt{BH.CH}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}>\sqrt{ab}\)

27 tháng 8 2019

Hình bn tự vẽ nha.

Gọi M là trung điểm của BC. Vì tam giác ABC vuông tại A và có cạnh huyền nên :

\(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\) (1)

Mặt khác ta có : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{ab}\) (2)

Ta luôn có :\(AH\le AM\) (3) ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Từ (1) (2) (3) => \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\) ( Đpcm)

21 tháng 4 2018

a) Xét tam giác HAB và tam giác ABC , có :

A^ = H^ = 90o

B^ : góc chung

=> tam giác ABH ~ tam giác CBA ( g.g)

ADĐL pitago vào tam giác vuông ABC , có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 62 + 82 = BC2

=> BC2 = 100

=> BC=10

Vì tam giác ABH ~ tam giác CBA ( cmt)

=> \(\dfrac{AB}{BC}\)= \(\dfrac{AH}{AC}\)

=> AH . BC = AB . AC

=> AH.10= 6.8

=> AH = 4,8

b)

Ta có :

A^1 + B^ = 90o

B^ + C^ = 90o

=> A^1 = C^

Xét tam giác HAC , và tam giác HAB , có :

A^1 = C^ ( cmt )

H^1 = H^2 = 90o

=> tam giác HAB ~ tam giác HCA ( g.g)

=> \(\dfrac{AH}{HC}\)= \(\dfrac{HB}{HA}\)=> AH2 = HC . HB

6 tháng 4 2019

a, Xét △BHD và △BHD có :

BH chung

\(\widehat{BHD}=\widehat{BHC}=90^0\)

HD = HC

\(\Rightarrow\)△BHD = △BHD (c.g.c)

\(\Rightarrow\) BC = BD

b, Vì D nằm giữa A và H

\(\Rightarrow\)HD < HA

mà HD = HC

\(\Rightarrow\) HA > HC

c, Xét △BDI có IK và DH là 2 đường cao

mà IK cắt DH tại A

\(\Rightarrow\)A là trực tâm △BDI

\(\Rightarrow\) BA ⊥ DI

d, Vì AB ⊥ DI

AB ⊥ BC

\(\Rightarrow\) BC // ID

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BCA}=\widehat{IDC}\)

Để △BDI đều thì △BDI cân tại D và \(\widehat{BDI}=60^0\)

△BDI cân tại D ⇔ DH là đường cao đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{IDC}=\widehat{CDB}=\frac{\widehat{BDI}}{2}\)

\(\widehat{BDI}=60^0\Rightarrow\widehat{IDC}=30^0\)

\(\widehat{BCA}=\widehat{IDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=30^0\)

Vậy để △BDI đều thì △ABC có \(\widehat{BCA}=30^0\)

7 tháng 4 2019

Cảm ơn