K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Biết AH = 6cm, BH = 4,5cm.Tính AB, AC, BC,HC. b) Biết AB = 6cm, BH = 3cm.Tính AH và tính chu vi của các tam giác vuông trong hình.

Bài 1:

\(HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{36}{4.5}=8\left(cm\right)\)

BC=BH+CH=12,5cm

\(AB=\sqrt{4.5\cdot12.5}=7.5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{8\cdot12.5}=10\left(cm\right)\)

25 tháng 8 2018

Bài 1) Ta có △ABC có đường cao AH ⇒AH2=BH.HC⇒36=4,5.HC⇒HC=8(cm)

Ta có BC=HC+BH=4,5+8=12,5(cm)

Ta có AB2=BH.BC=4,5.12,5=56,25⇒AB=7,5(cm)

Ta có AC2=BC2-AB2=156,25-56,25=100⇒AC=10(cm)

Bài 2) Chắc bạn ghi sai đề rồi

25 tháng 8 2018

bài 2 mình ghi đúng mà bạn

30 tháng 9 2018

Kẻ đường trung tuyến \(AM\) \(\Rightarrow AM>AH\) ( cạnh huyền \(>\) cạnh góc vuông )

\(\Leftrightarrow\dfrac{BC}{2}>\sqrt{BH.CH}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}>\sqrt{ab}\)

27 tháng 8 2019

Hình bn tự vẽ nha.

Gọi M là trung điểm của BC. Vì tam giác ABC vuông tại A và có cạnh huyền nên :

\(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\) (1)

Mặt khác ta có : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{ab}\) (2)

Ta luôn có :\(AH\le AM\) (3) ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Từ (1) (2) (3) => \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\) ( Đpcm)

27 tháng 10 2022

b: \(\sqrt{ab}< =\dfrac{a+b}{2}\)

=>a+b>=2 căn ab

=>(căn a-căn b)^2>=0(luôn đúng)

12 tháng 10 2017

Câu 2:

A B C M K H

Từ B, kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại M.

Từ giả thiết, ta có:

\(\cdot\) AH // BM (do cùng _I_ BC)

\(\cdot\) H là trung điểm của BC (\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao)

Suy ra AH là đường trung bình của \(\Delta BMC\)

\(\Rightarrow BM=2AH\)

Xét \(\Delta BMC\) vuông tại B có BK là đường cao

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BM^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\) (đpcm)

12 tháng 10 2017

Câu 1:

A B C H E F

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có AH là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=BH\times BC\)

Xét \(\Delta HBA\) vuông tại H có HE là đường cao

\(\Rightarrow BH^2=BE\times AB\)

\(\Rightarrow BE^2=\dfrac{BH^4}{AB^2}=\dfrac{BH^4}{BH\times BC}=\dfrac{BH^3}{BC}\)

Chứng minh tương tự, ta có: \(CF^2=\dfrac{CH^3}{BC}\)

Suy ra \(\sqrt[3]{BE^2}+\sqrt[3]{CF^2}=\dfrac{BH}{\sqrt[3]{BC}}+\dfrac{CH}{\sqrt[3]{BC}}=\dfrac{BH+CH}{\sqrt[3]{a}}=\dfrac{a}{\sqrt[3]{a}}=\left(\sqrt[3]{a}\right)^2\)