K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Nghĩa của từ chân

- Chỉ bộ phận trên cơ thể con người, con vật, dùng để đỡ cơ thể

- Bộ phận phía dưới cùng của cây cối

- Địa vị, chức vị của một người

11 tháng 10 2019

Những từ có một nghĩa:

Nhà, cây, vui, buồn…

3 tháng 4 2018

Những từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân

- Từ “mũi”

     + Bộ phận nhô lên ở giữa mặt của người và động vật, chức năng hô hấp

     + Phần đất liền nhô ra biển: mũi đất

     + Phần nhọn ở đồ vật: mũi dao, mũi kéo, mũi thuyền

tructoab2016

- Nghĩa của từ chân:

1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.

2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.

3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.

4) Địa vị, chức vị của một người. (…)

3 tháng 10 2017

cậu vào tech12h xong rồi ấn vào phần ngữ văn

14 tháng 3 2022

đề này căng tht lúng túng quá thoai để cô lan xử lý ms c1 đã k bt lm:((

14 tháng 8 2016

cái gậy có một chân ( nghĩa chuyển )

biết giúp bà khỏi ngã .

chiếc com - pa bố vẽ

chân đứng chân quay . ( nghĩa chuyển )

cái kiềng đun hàng ngày

ba chân xòe trong lửa. ( nghĩa chuyển )

chăng bao giờ đi cả 

là chiếc là bốn chân. ( nghĩa chuyển )

riêng cái vọng trường sơn

không chân ,đi khắp nước. ( nghĩa chuyển )

=> Các từ chân trong bài thơ Những cái chân đều là nghĩa chuyển

14 tháng 8 2016

nghiax chuyển

2 tháng 10 2016
- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềngTừ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
2 tháng 10 2016

các từ "chân " này có cùng âm nhưng lại khác nghĩa với nhau . Các nghĩa trên đây rất dễ 

VD : câu 1 :chân là cái chân 

câu 2 : chân có nghĩa là chân của com -pa ..............

..............

Tương tự như vậy sẽ làm được bài nhé !

(1) “Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.”(2) Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng,...
Đọc tiếp

(1) “Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.”

(2) Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng đám, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ, bố rên – rên vì đau mình mẩy nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.

(3) Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương mai còn đẫm lá cây, ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu ba làm chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm… Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa, xa lắm!

(4) “…”

Em hãy viết nốt đoạn còn thiếu trong văn bản trên.

nhanh lên nhé mình đang cần gấp! Ai trả lời nhanh nhất mình tích đúng cho.

0