Sục 8,96 lít Co2 vào 100 mol dung dịch Ca(OH)2 1M.
a) tính khối lương muối thu được
b) khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ( giả sử Co2 không tan trong nước)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,4}{0,1}=4>2\)
=> Sản phẩm thu được uy nhất muối Ca(HCO3)2 , dư khí CO2.
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\\ n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{muối}=m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{CO_2\left(p.ứ\right)}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)
=> Khối lương dung dịch sau phản ứng tăng một lượng chính bằng khối lượng của khí CO2 tham gia phản ứng.
\(m_{dd.tăng}=m_{CO_2\left(p.ứ\right)}=\left(0,4-0,1.2\right).44=8,8\left(g\right)\)
Đáp án A
n C O 2 = 0,15 mol; n C a ( O H ) 2 = 0,05 mol; nNaOH = 0,1 mol
n O H - = 0,05.2+ 0,1 = 0,2 mol → T = n O H - n C O 2 = 0 , 2 0 , 15 = 1 , 333
→ Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-
CO2 + OH- → HCO3-
x x x mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
y 2y y mol
Có x+ y= 0,15; x+ 2y= 0,2 suy ra x= 0,1; y=0,05
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
0,05 0,05 mol 0,05 mol
m C a C O 3 = 0,05. 100 = 5 gam
m C O 2 = 0,15.44 = 6,6 gam
Do m C O 2 > m C a C O 3 nên khối lượng dung dịch tăng một lượng là:
∆mtăng = m C O 2 - m C a C O 3 = 6,6-5 = 1,6 gam
1.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.075\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.1}{0.075}=1.33\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Khi đó :
\(a+b=0.075\)
\(a+2b=0.1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.05\\b=0.025\end{matrix}\right.\)
\(m_{sp}=0.05\cdot100+0.025\cdot162=9.05\left(g\right)\)
2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot0.2=0.04\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.005}{0.04}=1.25\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Ta có :
\(a+b=0.04\)
\(a+2b=0.05\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.03\\b=0.01\end{matrix}\right.\)
\(m_{BaCO_3}=0.03\cdot197=5.91\left(g\right)\)
a)
$n_{SO_2} = 0,2(mol) ; n_{Ca(OH)_2} = 0,15(mol)$
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
0,15............0,15......0,15.......................(mol)
CaSO3 + SO2 + H2O → Ca(HSO3)2
0,05.........0,05........................................(mol)
$m = (0,15- 0,05).120 = 12(gam)$
b)
$m_{dd\ tăng} = m_{SO_2} - m_{CaSO_3} = 0,2.64 - 12 = 0,8(gam)$
nCO2= 0,15(mol)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
m(đá vôi)= mCaCO3= 0,15.100=15(g)
1. Gọi V là thể tích của dung dịch Ca(OH)2
\(n_{CO_2}=0,01\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25V\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH-}=0,5V\left(mol\right)\)
Ta có : \(T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5V}{0,1}=5V\)
Nếu T<1 \(\Leftrightarrow V< 0,2\)=> Chỉ tạo 1 muối Ca(HCO3)2 và CO2 dư
T=1 \(\Leftrightarrow V=0,2\) => Chỉ tạo 1 muối Ca(HCO3)2
1 < T < 2 \(\Leftrightarrow0,2< V< 0,4\)=> Tạo 2 muối Ca(HCO3)2 và CaCO3
T=2 \(\Leftrightarrow V=0,4\) => Chỉ tạo 1 muối CaCO3
T >2\(\Leftrightarrow V>0,4\) => Chỉ tạo 1 muối CaCO3 và Ca(OH)2 dư
2. \(n_{CO_2}=0,2\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{37}\Rightarrow n_{OH^-}=\dfrac{8}{37}\)
Lập T = \(\dfrac{\dfrac{8}{37}}{0,2}=1,08\) => Tạo 2 muối
Gọi x,y lần lượt là số mol Ca(HCO3)2 và CaCO3
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,2\\x+y=\dfrac{4}{37}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{185}\\y=\dfrac{3}{185}\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{muối}=\dfrac{17}{185}.162+\dfrac{3}{185}.100=16,51\left(g\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
a. \(100ml=0,1l\)
\(\rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(\frac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\frac{0,4}{0,1}=4mol\)
Vậy tạo muối \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
PTHH: \(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Xét tỉ lệ \(n_{Ca\left(OH_2\right)}< \frac{n_{CO_2}}{2}\)
Vậy \(CO_2\) dư
Theo phương trình \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2g\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=16,2g\)
b. \(m_{dd\text{sau phản ứng}}=m_{CO_2}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)
\(m_{dd\text{trước phản ứng}}=m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)
Vậy khối lượng dd sau phản ứng tăng là \(m_{CO_2}\) phản ứng
\(n_{CO_2\left(\text{p/ứ}\right)}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2mol\)
Vậy \(m_{dd\text{tăng}}=m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)
ghhhhhcfyuhjgyujhf