So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu chuyện ở trần gian đã chấm dứt, tác giả mở tiếp câu chuyện ở thế giới thần linh. Sức hấp dẫn của đoạn truyện này, chủ yếu là ở những yếu tố hoang đường, kì ảo: Phan Lang nằm mộng thấy người con gái áo xanh xin tha mạng, rồi thả Rùa mai xanh; Phan Lang lạc vào động Rùa của Linh Phi, được đãi tiệc và gặp Vũ Nương; chuyện Vũ Nương được tiên rẽ nước cứu mạng đưa về thủy cung; Phan Lang được sứ giả Xích Hỗn rẽ nước đưa về dương thế; hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan. Dù đó chỉ là những yếu tố hoang đường nhưng người đọc vẫn cảm thấy gần gũi và chân thực bởi tác giả đã khéo léo kết hợp với những yếu tố thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, sự kiện và nhân vật lịch sử, những chi tiết về trang phục của các mĩ nhân và Vũ Nương; câu chuyện của Phan Lang về tình cảnh nhà Vũ Nương sau khi nàng mất. Sự đan xen giữa yếu tố thực và những chi tiết kì ảo khiến câu chuyện có một sức hấp dẫn và làm thỏa mãn tâm thiện của người đọc. Bởi vì, những yếu tố kỳ ảo có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân vật Vũ Nương. Dù ở thế giới khác, nàng vẫn nặng tình với cuộc đời, vẫn quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn thương nhớ quê nhà.
Phần cuối là sự sáng tạo của tác giả
+ Vũ Nương trở thành tiên nữ dưới thủy cung, đây là sự sáng tạo riêng của Nguyễn Dữ.
+ Yếu tố kì ảo tạo ra màu sắc lung linh, nhưng cái ảo không tách rời hiện thực.
+ Cái kết có hậu chính là sự sáng tạo kết thúc có hậu, hoàn trả những điều xứng với giá trị, phẩm chất của Vũ Nương, qua đó thể hiện sự công bẳng, nỗi oan của nhân vật có cơ hội được hóa giải.
+ Cái kết có hậu cho nhân vật tiết hạnh được xây dựng bằng các chi tiết kì ảo để an ủi linh hồn của Vũ Nương, điều này phần nào khỏa lấp sự mất mát.
+ Nguyễn Dữ đồng thời cũng khiến cho bi kịch được đề cập tới trở nên sâu sắc và ám ảnh hơn: con người bị chia cắt vĩnh viễn với cuộc sống trần thế.
1. ngôi kể thứ 3
2. Trương Sinh lập đền Giải oan cho Vũ Nuương , Vũ Nương nói những lời từ biệt Trương Sinh
3.''Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng ,sau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng ,rực rỡ đầy sông,lúc ẩn , lúc hiện"
- Các chi tiết kì ảo trong truyện Thánh Gióng là.
+ Sự sinh ra khác thường ( bà mẹ ra đồng thấy vết chân lạ ướm thử về lại thụ thai)
+ Sự phát triển khác thường của Thánh Gióng ( lớn nhanh như thổi, bỗng nhiên biết nói, trở thành tráng sĩ cao lớn).
+ Ngựa sắt nhưng lại hí được, phun được
+ Đánh giặc xong Gióng bay lên trời
+ Ngựa phun thiêu cháy một làng, chân ngựa biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng.
- Các chi tiết đó có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động và lôi cuốn người đọc hơn, đồng thời cũng thể hiện niềm tin và mơ ước lớn lao sẽ có một người anh hùng chống giặc
Tình huống truyện độc đáo:
- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm
+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định
+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng
+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.
+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm
- Những chi tiết hoang đường kì ảo có trong truyện là
+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con cho nhà đôi vợ chồng già
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ.
+ Giết chằn tinh chết.
+ Giết đại bàng cứu công chúa và con trai vua Thủy Tề
+ Công chúa bị câm, chẳng nói chẳng cười nghe tiếng đàn của Thạch Sanh bỗng cười nói vui vẻ
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh làm binh sĩ bủn rủn chân tay, không nghĩ đến chuyện đánh nhau
+ Niêu cơm cứ ăn hết lại đầy
=> Tác dụng: làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn và cuốn hút người xem, đọc
Tìm những chỉ tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng. Những chỉ tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?
+ Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.
+ Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.
+ Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.
+ Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.
+ Nhô tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.
=> Ý nghĩa: xây dựng lên biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc. + Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ. + Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn. + Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa. + Nhô tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ. => Ý nghĩa: xây dựng lên biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.