K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.

26 tháng 7 2017

Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.

*Note : Tham khảo thêm ở đây nha ( http://lazi.vn/edu/exercise/van-dung-kien-thuc-da-hoc-ve-mot-so-phep-tu-tu-tu-vung-de-viet-doan-van-ngan)

17 tháng 5 2018

Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong câu sau:

1)     Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

\(\Rightarrow\)Ân dụ chuyển đổi cảm giác

Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.
 

2)Em thấy cơn mưa rào

   Ướt tiếng cười của bố  

\(\Rightarrow\)Ân dụ chuyển đổi cảm giác

Tác dụng: 

+ Sự liên tưởng mới lạ, tạo được sự cảm nhận thẩm mĩ ở người đọc. 

+ Câu thơ giàu hình ảnh và hàm súc hơn.

13 tháng 11 2017

Chọn đáp án: D

(Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.)

17 tháng 7 2023

"Tiếng chim, vách núi nhỏ dần

Ri rầm tiếng suối khi gần, khi xa

Biện pháp tu từ: đảo ngữ "rì rầm tiếng suối"

Tác dụng: làm cho ngữ cảnh thiên nhiên đang thể hiện trong câu thơ trở nên sinh động, chân thật hơn với đọc giả. Từ đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, làm giàu sức gợi cho sự diễn đạt.

Biện pháp tu từ: liệt kê "khi gần, khi xa" và điệp ngữ "khi"

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh tiếng suối nghe như thế nào đồng thời làm câu thơ tăng tính liên kết, mạch lạc, giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng"

Biện pháp tu từ: so sánh "như" và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "rất mỏng - rơi nghiêng"

Tác dụng: tăng tính nghệ thuật gợi hình tiếng rơi của chiếc lá đa, thể hiện nên sự cảm nhận tinh tế của tác giả bằng xúc giác "rất mỏng" và thị giác "rơi nghiêng" chứ không vốn nhận bằng "thính giác". Từ đó làm câu thơ trở nên giàu sức gợi hình, gợi cảm xúc đồng thời hay hơn hấp dẫn hơn với người đọc.

17 tháng 7 2023

BPTT trong câu sau là biện pháp so sánh. Tác giả Trần Đăng Khoa đã rất tinh tế miêu tả tiêng rơi của chiếc lá đa như là tiếng rơi nghiêng. Tác giả đã đang ngồi trong một khung cảnh thiên nhiên rất thơ mộng. Có tiếng chim hót, có núi non hùng vĩ và tiếng suối trong trẻo như gọi mời. Những câu từ đó không thể miêu tả hết vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như tiếng lá đa rơi!

Nếu ko hay lắm thì sr nha:))

26 tháng 7 2017

Gợi ý:
Chú ý đến hính ảnh so sánh

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

---> Hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ Làm cho ta thêm hấp dẫn thú vị

KĐ: Tài năng tác giả

26 tháng 7 2017

Ngoài thềm rơi cái lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa)

Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.

~ Chúc bn học tốt!~



6 tháng 1 2018

c, Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng

→ sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung được tiếng rơi khẽ khàng của chiếc lá, một tiếng rơi được cảm nhận bằng tấm lòng của người yêu cái đẹp.

16 tháng 8 2023

Giúp mik với 

Trên là biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. "Tiếng rơi" vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng được chuyển thành cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và bằng thị giác “rơi nghiêng”.