Hai khối gỗ A và B hình hộp lập phương cùng có cạnh là a = 12cm, trọng lượng riêng của khối A là d1 = 6000 N/m3, trọng lượng riêng của khối gỗ B là d2 = 12000 N/m3 được thả trong nước có trọng lượng riêng d0 = 104 N/m3. Hai khối gỗ được nối với nhau bằng 1 sợi dây mảnh dài l = 20 cm tại tâm của một mặt.Tính lực căng của sợi dây nối giữa A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(V=10^3=1000cm^3=0,0001m^3\)
\(=>P1=P-Fa=d1V-d0.V=0,001.\left(12000-10000\right)=2N\)
(chỗ d0 tui b\nghĩ phải là 10000N/m3 nhá chứ ko có nước nào 10N/m3) đâu
\(F_{A_A}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A.
\(F_{A_B}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B.
Lực mà vật đè lên đáy chậu:
\(F=F_A+F_B-F_{A_A}-F_{A_B}\)
\(=d_1\cdot V_1+d_2\cdot V_2-d_0V-d_0V\)
\(=d_1\cdot a^3+d_2\cdot a^3-2d_0V\)
\(=6000\cdot0,2^3+27000\cdot0,2^3-2\cdot10000\cdot0,2^3\)
\(=104N\)
a)\(a=20cm=0,2m\)
Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong chất lỏng.
\(\Rightarrow F_A=P\)
\(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)
\(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)
Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)
b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:
\(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)
Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:
\(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)
Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:
\(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)
Refer
1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:
-->FA=P
⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3
⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm
2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA=d1V=12000.0,23=96N
Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:
A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J
a/ Có d1<d2
=> khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước
Lúc này vật chịu tác dụng của 2 lực FA và P, vật nằm cân bằng
=>FA=P
FA=V.d1
FA=a^3.d1=0,1^3.6000=6(N)
=> Lực ác si mét td lên khối gỗ là:
FA= hc . Sđẩy . d2
=> 6 = hc . a^2 . 10000
6= hc . 0,1^2 . 10000
=> hc= 6 / 0,1^2.10000 = 0,06m= 6cm.
Vậy phần chìm,......
a=0,1m
đkcb: \(\Sigma P_V=\Sigma F_A\)
\(\Leftrightarrow P_A+P_B=F_{A_{\left(A\right)}}+F_{A_{\left(B\right)}}\)
\(\Leftrightarrow0,1^3.6000+0,1^3.12000=0,1^2.h_{cA}.10000+0,1^3.10000\)
\(\Rightarrow h_{cA}=0,08m\)
Xét khối gỗ B: \(P_B=0,1^3.12000=12N\)
\(F_{A_{\left(B\right)}}=0,1^3.10000=10N\)
\(T=P_B-F_{A_{\left(B\right)}}=12-10=2N\)
a, đkcb: \(P_V=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,1^3.6000=0,1^2.h_c.10000\Rightarrow h_c=0,06m\)
b, \(P_V=0,1^3.6000=6N\)\(\Rightarrow m_v=0,6kg\)
Bn có bt lm bài này k
Một vật hình lập phương cạnh a = 10 cm làm bằng gỗ được thả vào nước. Hỏi vật nổi hay chìm? vì sao ? Biết lượng riêng của gỗ là 8.000 N/m³ của nước là 10.000 N/m³
Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có
\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\)
Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P
Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2
\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng
\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3)
Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có
\(F_o=0\)
Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có
\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)
a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)
=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)
=>hc=22,5cm
b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)
=>hc1=7,5cm
c) P+F=Fa1
=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3
=>F=81N
Đổi 12cm=0,12m; 20cm=0,2m
Thể tích của mỗi khối gỗ là:
\(V=a^3=0,12^3=0,001728\left(m^3\right)\)
Do có cùng thể tích nên lực đẩy Ac- si- mét tác dụng lên quả cầu là như nhau:
\(\Rightarrow F_A=d_0V=0,001728.10000=17,28\left(N\right)\)
Trọng lượng của mỗi vật là:
\(P_1=d_1V=0,001728.6000=10,368\left(N\right)\)
\(P_2=d_2V=12000.0,001728=20,736\left(N\right)\)
Do P1<FA<P2 nên khối gỗ A nổi, B chìm.
Các lực tác dụng lên khối gỗ A:
+, Trọng lượng của vật: \(P_1\)
+, Lực đẩy Ac-si mét: \(F_A\)
+, Lực căng của sợi dây: T
Các lực tác dụng lên khối gỗ B:
+, Lực căng của sợi dây:T
+, Lực đẩy Ác -si-mét: FA
+, Trọng lượng của vật :P2.
Do vật B nổi lơ lửng trong nước:
\(\Rightarrow F_A+T=P_2\)\(\Rightarrow T=P_2-F_A=20,736-17,28=3,456\left(N\right)\)