“Huống chi, ta cùng các người sinh ra loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan. Ngó thấy sử giặc phải thời đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tế phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đỏi, sao cho khỏi để tai vạ về sau!" ( Trích “ Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn) Câu 6: Em có nhận xét gì về bản chất của bọn giặc? Câu 7: Từ việc vạch trần bản chất sứ giặc tác giả đã khơi gợi ở tướng sĩ điều gì? Câu 8: Từ đoạn trích trên và những hiểu biết về văn bản, hãy viết đoạn văn T-P-H khoảng 10-12 câu,nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng vị chủ soái Trần Quốc Tuấn trong văn bản “Hịch tướng sĩ.Trong đoạn văn có dùng một câu phủ định, phép lặp. Mn giúp mik với ạ mik đang cần gấp .mik cảm ơn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lời của vị tướng Trần Quốc Tuấn nói với dân
E cảm nhận : được rõ ràng đó là lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc của tác giả.
1. Hoàn cảnh ra đời:
- vào trước cuộc chống Mông - Nguyên lần II , TQT viết bài " Hịch"
ý nghĩa:
để khích lệ , khơi gợi lòng yêu nước của nhân dân , để dân biết được nguy cơ đất nước bị xâm lược.
2. Những hình ảnh "lưỡi cú diều", "thân dê chó" trong bài "Hịch tướng sĩ" thể hiện thái độ căm ghét, khing bỉ sứ giặc của tác giả.
3. Dụng ý là:
Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
4.Kiểu câu trần thuật.
Vì mục đích nói của câu văn là trình bày suy nghĩ của người nói.
a, Đoạn trích nằm trong tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
b, Trong hoàn cảnh đất nước bị quân Nguyên Mông lăm le xâm lược. Mục đích: Khích lệ tinh thần tướng sĩ
c, NDC: Đoạn trích thể hiện sự căm tức của tác giả với sự xâm lược của giặc.
BPNT tiêu biểu: Liệt kê
Yếu tố biểu cảm :
Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
nội dung : bộc lộ tâm trạng , diễn tả nền uất uận trào dâng trong lòng vị chủ tướng đồng thời thêm một chút sự bất lực , ngao ngán trước sự thờ ơ của người dân khi nước nhà sắp bị xâm chiếm.
1. Đoạn trích được trích trong văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Thể loại: Hịch
2. Tham khảo nha em:
Hoàn cảnh sáng tác: Hịch tướng sĩ được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai (1285). Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh nên muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc.
3. Giải thích: Tác giả cho rằng dù có hàng ngàn người ngã xuống thì vẫn thể hiện ý chí đánh giặc sục sôi của mình
4.
Tham khảo nha em:
Đoạn trích đã thể hiện lòng yêu nước thiết tha, cháy bỏng của vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn.
Bài Hịch này được viết ra từ tấm lòng của một con người có lòng yêu nước thiết tha. Lòng yêu nước là gốc rễ của mỗi lời văn. Vì yêu nước mà ông đề cao lòng trung nghĩa, tinh thần xả thân cứu nước của các anh hùng dũng sĩ. Vì yêu nước mà ông căm giận quân giặc đến quên ăn, quên ngủ, ngày đêm chỉ nung nấu mưu đồ “xả thịt lột da” quân thù. Vì yêu nước mà ông thấm thía nỗi nhục vô vọng. Vì yêu nước mà ông kịch liệt phê phán thói ăn chơi hưởng lạc và thái độ vô trách nhiệm của một số tướng sĩ. Vì yêu nước mà ông thấy được viễn cảnh thê thảm khi non sông bị gót thù giày xéo. Vì yêu nước mà ông khích lệ quân sĩ phải thức tỉnh trước nỗi nguy biến của non sông, từ đó biết chăm lo luyện tập võ nghệ, đạo binh để có thể thắng quân thù và thực tế là dân tộc ta đã thắng. Lòng yêu nước thấm vào từng câu, từng chữ nên đã thực sự làm rung chuyển lòng người. Không phải chỉ người đương thời đọc sách Hịch mới thấy được cổ vũ, khích lệ mà đến bây giờ, chúng ta đọc lại vẫn thấy xao động tâm can. Chính lòng yêu nước được diễn đạt bằng một cách viết hay đã khiến cho bài Hịch này mãi mãi còn là một áng văn bất hủ.
Cụm DT: in đậm nghiêng
1.ND chính của đoạn trích:Nói về các anh tướng sĩ và những việc làm độc ác của giặc
2.Nam Quốc Sơn Hà
Tác giả:Lý Thường Kiệt