a) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) luôn là số chẵn.
b) Tìm tất cả các số có dạng 71x1y chia hết cho 45
c) Tìm x \(\in\)N sao cho (5x + 45) \(⋮\)(x + 3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Ta có \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\) Khi đồng thời chia hết cho 2 và 3
\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số là chẵn \(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\forall n\)
+ Nếu \(n⋮3\Rightarrow n+3⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\forall n\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\forall n\)
b/
\(\overline{x375y}⋮45\) khi đồng thời chia hết cho 5 và 9
\(\overline{x375y}⋮9\Rightarrow x+3+7+5+y=15+x+y⋮9\Rightarrow x+y=\left\{3;12\right\}\)
\(\overline{x375y}⋮5\Rightarrow y=\left\{0;5\right\}\)
+ Với \(y=0\Rightarrow x=3\Rightarrow\overline{x375y}=33750\)
+ Với \(y=5\Rightarrow x=7\Rightarrow\overline{x375y}=73755\)
c/
\(\frac{6x+45}{2x+3}=\frac{6x+9+36}{2x+3}=\frac{3\left(2x+3\right)+36}{2x+3}=3+\frac{36}{2x+3}\left(x\ne-\frac{3}{2}\right)\)
\(6x+45⋮2x+3\) khi \(36⋮2x+3\) hay 2x+3 là ước của 36
(tiếp)
\(\Rightarrow2x+3=\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3-2;-1;1;2;4;6;9;12;18;36\right\}\)
Từ đó tìm ra x tương ứng
Cau 2.
vi a.b= 246 nen suy ra a,b la U(246). Vi a < b nen ta co bang
a 1 2 3 6
b 246 123 82 41
Vay co 4 truong hop xay ra
1.
$4-n\vdots n+1$
$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$
$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$
2.
Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.
$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$
Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.
$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$
1)B(12)=0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;.. Trong những số trên có 12;24;60;120 là ước của 120 2)Nếu n là chẵn=>(n+4).(n+7)=chẵn.lẻ=chẵn. Nếu n là lẻ=>(n+4).(n+7)=lẻ.chẵn=chẵn. 4)Để 43* chia hết cho 5=>*=0 hoặc 5. Nếu n=0 thì 43* ko chia hết cho 3(vì 4+3+0ko chia hết cho 3) Nếu n=5 thì 43* chia hết cho 5(vì 4+3+5chia hết cho 3) 5)95=5.19;63=7.3.3;123=3.41;2014=2.1007 6)a)3 mũ 7;b)2 mũ 3 7)Số chia hết cho 2;5 luôn có hàng đơn vị=0=>2540 là đáp án. Câu 4 mình chỉ biết là thương.số chia=209 nhưng 209 ko phải số nguyên tố.
a) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)
+Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)
b) 71x1y chia hết cho 45
=> 71x1y chia hết cho 9; 5
Để 71x1y chia hết cho 5 thì tận cùng là 0 hoặc 5
=> y ∈ {0;5}
+) Xét số 71x10
Để 71x10 chia hết cho 9 thì (7 + 1 + x + 1 + 0) chia hết cho 9
Hay (9 + x) chia hết cho 9
=> x ∈ {0;9}
+) Xét số 71x15
Để 71x15 chia hết cho 9 thì (7 + 1 + x + 1 + 5) chia hết cho 9
Hay (14 + x) chia hết cho 9
=> x = 4
Vậy y ∈ {0;5}
x ∈ {0;4;9}
Vì x ∈ N nên x ∈ {1;2;3;5;6;10;15;30}