Tính nồng độ mol của các ion, tính pH của dung dịch trong các trường hợp
1)Trộn 1 lít dung dịch H2SO4 0.03M với 4 lít dung dịch HCl 0.04M
2) Trộn 2 lít dung dịch NaOH 0.03M với 3 lít dung dịch Ba(OH)2 0.01M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right);n_{HCl}=0,3.0,04=0,012\left(mol\right)\)
Dung dịch gồm H+ và Cl-
\(n_{H^+}=0,01+0,012=0,022\left(mol\right)\)
=> \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,022}{0,4}=0,055M\)
\(n_{Cl^-}=0,01+0,012=0,022\left(mol\right)\)
=>\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,022}{0,4}=0,055M\)
Trộn 100ml dung dịch HNO3 0.1M với 400ml dung dịch H2SO4 0.03M
\(n_{HNO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,04.0,3=0,012\left(mol\right)\)
Dung dịch sau khi trộn gồm :
\(n_{H^+}=0,01+0,012.2=0,034\left(mol\right)\)
=> \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,034}{0,5}=0,068M\)
\(n_{NO_3^-}=0,01\left(mol\right)\)
=>\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0,012\left(mol\right)\)
=> \(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,012}{0,5}=0,024M\)
Đáp án A
nOH- = 2,75.10-1 = 0,275 mol; nH+ = 2,25.10-1 = 0,225 mol
H+ + OH- → H2O
0,225 0,275
nOH- dư = 0,05 mol; nCl- = nHCl = 0,225 mol; nBa2+ = 0,1375 mol
Dung dịch sau phản ứng có chứa BaCl2: 0,1125 mol; Ba(OH)2 dư 0,025 mol
Nồng độ mol của BaCl2 là 0,1125/5 = 0,0225M
Nồng độ mol của Ba(OH) 2 dư là 0,025/5 = 5.10-3M
2. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:
a) Dung dịch H2SO4 có pH = 4.
\(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)
=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)
b) Dung dịch KOH có pH = 11.
\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)
=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)
3. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.
Đặt CM Ba(OH)2 = xM
=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)
\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)
pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)
\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)
0,2x----------------------------->0,4x
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)
=> x=0,0375M
Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.0,15=0,03\left(mol\right)\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ Vì:\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2\left(đề\right)}}{n_{Ba\left(OH\right)_2\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,03}{1}>\dfrac{n_{HCl\left(đề\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,03}{2}\\ \Rightarrow Ba\left(OH\right)_2dư\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,03}{2}=0,015\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,03-0,015=0,015\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=2.\left[Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)\right]=\dfrac{0,015}{0,3+0,2}=0,03\left(M\right)\\ \Rightarrow pH=14+log\left[OH^-\right]=14+log\left[0,03\right]\approx12,477\)
Nồng độ mol/lít các ion trong dd A:
\(\left[OH^-\left(dư\right)\right]=0,06\left(M\right)\left(nt\right)\\\left[Cl^-\right]=2.\left[BaCl_2\right]=2.\left(\dfrac{0,015}{0,5}\right)=0,06\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=0,03+ 0,03=0,06\left(M\right)\)
\(a.BT\left[Cl\right]:n_{AgCl}=n_{HCl\left(X\right)}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25mol\\ HCl+NaOH->NaCl+H_2O\\ n_{HCl\left(Y\right)}=0,5.0,3=0,15mol\\ C_{M\left(Z\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\\ b.Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(X\right)}=a;n_{HCl\left(Y\right)}=b\left(mol\right)\\ a-b=\dfrac{0,448}{22,4}.2=0,04mol\\ Từ\left(a\right)\Rightarrow n_{HCl\left(X\right)}:n_{HCl\left(Y\right)}=0,25:0,15=\dfrac{5}{3}=\dfrac{a}{b}\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,06\\ C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(Y\right)}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M
\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)
\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
1) Ta coi H2SO4 điện li mạnh hai nấc.
\(n_{H_2SO_4}=0,03\) mol; \(n_{HCl}=0,16\) mol
\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^-\)
0,03 -----> 0,06 ---> 0,03
\(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)
0,16 --> 0,16 --> 0,16
\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCl}=2.0,03+0,16=0,22\) mol
+ \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,22}{1+4}=0,044\) mol/lít
\(\Rightarrow pH=-lg\left[H^+\right]=-lg0,044=1,36\)
+ \(\left[SO_4^-\right]=\dfrac{0,03}{1+4}=6.10^{-3}\) mol/lít
+ \(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,16}{1+4}=0,032\) mol/lít
2) + \(n_{OH^-}=n_{NaOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,12\) mol
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,12}{5}=0,024\) mol/lít
\(\Rightarrow pOH=-lg\left[OH^-\right]=1,62\)
\(\Rightarrow pH=14-pOH=12,38\)
+ \(n_{Na^+}=n_{NaOH}=0,06\) mol
\(\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,06}{5}=0,012\) mol/lít
+ \(n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\) mol
\(\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,03}{5}=0,006\) mol/lít