Đốt cháy hết Al trong O2 thu được 51 gam Al2O3
a)Tính mAl thu được
b)Tính Vo2(đktc) cần dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(0.3.....0.225........0.15\)
\(m_{Al_2O_3}=0.15\cdot102=15.3\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.225\cdot22.4=5.04\left(l\right)\)
Bài 1: Đốt cháy 4,48 lít CH4(đktc) trong O2 thu được CO2 và H2O
a)Tính mH2O thu được
b)Tính VO2(đktc) cần dùng
c)Tính mCO2 thu được (định luật bảo toàn khối lượng)
---
nCH4=4,48/22,4=0,2(mol)
a) PTHH: CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
0,2________0,4______0,2_____0,4(mol)
mH2O=0,4.18=7,2(g)
b) V(O2,đktc)=0,4.22,4=8,96(l)
c) Theo ĐLBTKL:
mCH4+ mO2= mCO2+ mH2O
<=> 0,2.16 + 0,4.32= mCO2 + 7,2
<=> mCO2=8,8(g)
Bài 2:
a) nP2O5= 71/142=0,5(mol)
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: nO2= 5/2. nP2O5= 5/2. 0,5= 1,25(mol)
=> V(O2,đktc)=1,25.22,4=28(l)
b) Theo ĐLBTK, ta có:
mP + mO2= mP2O5
<=> mP + 1,25. 32= 71
<=> mP= 31(g)
a) PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
b) nAl= 10,8/27=0,4(mol)
=>nO2= 3/4. nAl=3/4. 0,4= 0,3(mol)
=>V=V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : 4Al + 3O2 → 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,4 0,2
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,2. 22,4
= 4,48 (l)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
______0,1->0,075-->0,05
a) VO2 = 0,075.22,4 = 1,68(l)
b) mAl2O3 = 0,05.102 = 5,1 (g)
\(a,Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right);n_{C_4H_{10}}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ 2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow\left(t^o\right)8CO_2+10H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}16a+58b=7,4\\22,4a+22,4.4b=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=0,1.16=1,6\left(g\right)\\m_{C_4H_{10}}=0,1.58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ b,n_{O_2}=2a+\dfrac{13}{2}b=2.0,1+6,5.0,1=0,85\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,85.22,4=19,04\left(l\right)\)
Bài 1 :
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
..0,1....0,025....0,05.......
a, \(V_{O_2}=n.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, \(m=m_{Na_2o}=n.M=3,1\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..0,1...0,075...
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)
Mà : \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(Mg\right)}=0,4-0,075=0,325\left(mol\right)\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
.0,65.....0,325........
\(\Rightarrow m_{Mg}=15,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=2,7+15,6=18,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~14,75\\\%Mg=~85,25\end{matrix}\right.\) %
Bài 3 :
- Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x , y
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..x....0,75x
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
..y........0,5y...........
Có : \(n_{O_2}=0,75x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(I\right)\)
Lại có : \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27x+24y=3,9\left(II\right)\)
- Giair ( i ) và ( ii ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~69,23\\\%Mg=~30,77\end{matrix}\right.\) %
Vậy ...
a, \(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,4.142=56,8\left(g\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 5 2
0,8 1 0,4
\(a.V_{O_2}=n.24,79=1.24,79=24,79\left(l\right)\\ b.m_{P_2O_5}=n.M=0,4.\left(31.2+16.5\right)=56,8\left(g\right)\)
\(c.PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2\downarrow+O_2\uparrow\)
2 1 1 1
0,8 0,4 0,4 0,4
\(m_{KMnO_4}=n.M=0,8.\left(39+55+16.4\right)=126,4\left(g\right).\)
- Số mol Al là: nAl=m.M=13,5.27=0,5(mol)
PTHH:4Al+3O2→2Al2O3
(mol) 4 3 2
(mol) 0,5 0,375 0,25
Thể tích của khí Oxi cần dùng là:
VO2=n.22,4=0,375.22,4=8,4(l)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,2}{2}\Rightarrow Aldư\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al_2O_3}=\dfrac{3.0,2}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
a. PTHH: 4 Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,15 mol 0,1125 mol 0,075 mol
b. + Số mol của Al:
nAl = m/M = 4,05/27 = 0,15 (mol)
+ Khối lượng của Al2O3:
mAl2O3 = n.M = 0,075.102 = 7,65 (g)
Vậy: nếu đốt cháy hết 4,05 g bột Al thì thu được 7,65 g Al2O3
c. + Số g Al cần đốt:
mAl = n.M = 0,15.27 = 1,05 (g)
+ Số lít O2 cần đốt:
VO2 = n.22,4 = 0,1125.22,4 = 2,52 (l)
Vậy: để thu được 25,5 g Al2O3 thì cần đốt cháy hết 1,05 g Al và dùng ít nhất 2,52 lít O2
Note: mình không biết làm vậy đúng không nên trước khi tham khảo bạn hãy kiểm tra lại trước nhé, rồi có gì bảo mình.
Chúc bạn học tốt , và nhớ cho mình 1like nhé !
còn nếu ko hiểu vào link này : https://olm.vn/hoi-dap/detail/185392011399.html