Trong một phép chia có dư , nếu tăng số bị chia thêm 52 đơn vị và tăng số chia thêm 4 đơn vị thì thương và số dư không đổi. Tịm thương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 4 thành 5 nhé..mình vừa làm trên học mãi
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b=c (dư d)
\Rightarrow a=c.b+d
(a+15) : (b+5)=c (dư d)
\Rightarrow a+15=c.(b+5)+d
\Rightarrow a+15=c.b+c.5+d
Mà a=c.b+d nên:
a+15=c.b+c.5+d
=c.b+d+15=c.b+c.5+d
\Rightarrow 15=c.5
\Rightarrow c=3
vì khi tăng cả số bị chia và số chia lên cụ thể là
số bị chia + 52 : số chia + 4 = thương ko thay đổi
=> thương của phép chia là
52 : 4 = 13
đ/s: 13
Vì khi tăng cả số bị chia và số chia lên cụ thể là
số bị chia + 52 : số chia + 4 = thương ko thay đổi
=> thương của phép chia là
52 : 4 = 13
đ/s: 13
Vì khi tăng cả số bị chia lên số chia lên cụ thể là:
Số bị chia + 52 : số chia + 4 = thương không thay đổi.
=> Thương của phép chia là:
52 : 4 = 13
Đáp số: 13.
Vì khi tăng cả số bị chia lên số chia lên cụ thể là:
Số bị chia + 52 : số chia + 4 = thương không thay đổi.
=> Thương của phép chia là:
52 : 4 = 13
Đáp số: 13.
vì khi tăng cả số bị chia và số chia lên cụ thể là
số bị chia + 52 : số chia + 4 = thương ko thay đổi
=> thương của phép chia là
52 : 4 = 13
đ/s: 13
chúc bạn học tốt ^ _ ^