Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số cây ản quả đặc trưng của Nam Bộ: bưởi, thanh long, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, mít , mận, ...
- Nam bộ trồng được nhiều loại cây có giá trị , vì ở đây có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới phát triên (đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long; đất bazan và đất xám ở Đông Nam Bộ, khí hậu mang tính chất cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc,...)
Chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, xoài, dừa, nhãn, cam, ổi, bưởi,...
– Quanh năm: Ổi, mận, khế, mít, bưởi, chanh, dừa, thanh yên, mận, ô-ma, tắc ….
– Theo mùa: Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, mảng cầu, xoài, chùm ruột, bòn bon, nhãn, vải, hồng, xấu, mơ lông, xa-bu-chê, bơ,..
Chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, xoài, dừa, nhãn, cam, ổi, bưởi,...
Giá trị dinh dưỡng: Quả để ăn có chứa nhiều loại đường dễ tiêu, các axit hữu cơ, protein, chất béo, chất khoáng và nhiều loại vitamin A, B1, B2, B6, PP, C. Đây là nguồn dinh dưỡng rất cần thiết cho mọi lứa tuổi và nghề nghiệp khác nhau.
Quả và một số bộ phận khác của cây (rễ, lá, vỏ cây, hoa, hạt,…) có khả năng chữa được một số bệnh (suy nhược thần kinh, cao huyết áp, dạ dày,…)
Quả là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến bánh kẹo, đồ hộp, rượu,… Ngoài ra, quả còn là mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao Thu nhập từ 1 ha cây ăn quả gấp 2 – 3 lần, thậm chí là 10 lần so với trồng lúa.
Cây ăn quả có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái:làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, hàng rào, chắn gió, làm đẹp cảnh quan,… Ngoài ra trồng cây ăn quả còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất…
1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:
-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:
+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.
+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.
-Thân:
Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành
-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:
+Hoa cái:Nhụy phát triển
+Hoa đực:Nhị phát triển
+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển
-Qủa và hạt:
+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch
+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:
-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....
-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....
Chúc bạn thi tốt!!!!!
Các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao:
1.Bưởi Diễn(Hà Nội)
2. Cam Canh (Hà Nội)
3. Nhãn lồng (Phố Hiến, Hưng Yên):
4. Vải thiều (Thanh Hà – Hải Dương):
5. Nhãn xuồng cơm vàng (Vũng Tàu)
6. Xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang)
7. Sầu riêng Ri6 (Vĩnh Long)
8. Vú sữa Lò Rèn (Vĩnh Kim – Tiền Giang)
9. Quýt đường (Trà Vinh)
10. Thanh long (Phú Hội, Bình Thuận):
Câu trả lời:
+ Các cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ: chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, vú sữa,...
+ Các cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì các loại cây trên đều là cây nhiệt đới thích hợp với khí hậu nóng ẩm quanh năm ở bắc Bộ vì vậy nơi đây sẽ tạo điều kiện cho các loại cây ăn quả có giá trị phát triển .
- Một số cây ản quả đặc trưng của Nam Bộ: bưởi, thanh long, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, mít , mận, ...
- Nam bộ trồng được nhiều loại cây có giá trị , vì ở đây có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới phát triên (đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long; đất bazan và đất xám ở Đông Nam Bộ, khí hậu mang tính chất cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc,...)