Quan sát bản đồ thế giới, kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm chung quanh từng lục địa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lục địa Bắc Mĩ: đảo Grơn-len.
- Lục địa Nam Mĩ: quần đảo Ảng-ti, đảo Đất Lửa
- Lục địa Phi: đảo Ma-đa-ga-xca.
- Lục địa Á - Âu: đảo Anh, đảo Ai-xơ-len, đảo Ai-len , quần đảo Nhật Bản
- Lục địa Ô-xtrây-li-a: đảo Niu Ghi-nê, quần đảo Niu Di - len
- Lục địa Nam cực: quần đảo Ben – le – ni, quần đảo Ooc – ni Nam…
cậu tham khảo câu trả lời này nha
– Lục địa Bắc Mĩ: đảo Grơn-len.
– Lục địa Nam Mĩ: quần đảo Ảng-ti, đảo Đất Lửa
– Lục địa Phi: đảo Ma-đa-ga-xca.
– Lục địa Á – Âu: đảo Anh, đảo Ai-xơ-len, đảo Ai-len , quần đảo Nhật Bản
– Lục địa Ô-xtrây-li-a: đảo Niu Ghi-nê, quần đảo Niu Di – len
– Lục địa Nam cực: quần đảo Ben – le – ni, quần đảo Ooc – ni Nam…
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))
- Xác định vị trí của 6 lục địa trên bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu): Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Ả - Âu, Ô-xtrây-li-a, Nam cực.
-Tên các đại dương bao quanh từng lục địa:
+ Lục địa Á – Âu: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
+ Lục địa Phi: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
+ Lục địa Bắc Mĩ: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
+ Lục địa Nam Mĩ: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,
+ Lục địa Ô – xtray – li – a : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
+ Lục địa Nam Cực: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.
-Vùng đất: có diện tích 331 212 km2, bao gồm toàn bộ phần đất liền và hải đảo; Biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia; Đường bờ biển dài khoảng 3 260 km, từ thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đến thành phố Hà Tiên (Kiên Giang).
-Vùng biển: thuộc Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2, gồm 5 bộ phận: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
-Vùng trời: khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.
Một số đảo và quần đảo của nước ta: Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Cá Bà, Cái Bầu, Cô Tô,...
Tham khảo
♦ Yêu cầu số 1: Lãnh thổ Việt Nam thống nhất và toàn vẹn, bao gồm ba bộ phận: vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất: bao gồm toàn bộ phần đất liền, đảo và quần đảo có tổng diện tích là khoảng 331344 km2 (theo Niên giám Thống kê năm 2021).
+ Đường biên giới trên đất liền có tổng chiều dài là 5000 km, tiếp giáp với ba quốc gia: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Đường bờ biển nước ta kéo dài 3260 km, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
- Vùng biển:
+ Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông, có tổng diện tích là 1 triệu km2
+ Trong vùng biển Việt Nam có hàng nghìn đảo, quần đảo; trong đó có hai quần đảo lớn, xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.
- Vùng trời rộng lớn bao trùm lên trên lãnh thổ, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.
♦ Yêu cầu số 2: Kể tên một số đảo và quần đảo:
- Quần đảo: Quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng); quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa); quần đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu),…
- Đảo: đảo Phú Quý; đảo Cát Bà; đảo Lí Sơn; đảo Cồn Cỏ; đảo Bạch Long Vĩ,…
-Những lục địa trên Trái Đất: Á- Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a, Phi.
-Lục địa có diện tích lớn nhất: Á-Âu, ở nửa cầu Bắc.
-Lục địa có diện tích nhỏ nhất: Ô-xtrây-li-a, ở nửa cầu Nam.
-Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam: Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
-Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc: Á-Âu, Bắc Mỹ.
-Ngoài ra nằm cả hai nửa cầu Bắc và Nam là: Phi, Nam Mỹ.
- Điểm khác nhau: bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt.
- Theo cách chiếu Mec-ca-to (các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên bản đồ bao giờ cũng như là những đường thẳng song song) thì càng xa xích đạo về phía hai cực, sai số về diện tích càng lớn. Điểu đó lý giải tại sao diện tích Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec-ca-to thì đảo Gron-len lại lớn gần bằng lục địa Nam Mĩ.
Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.
⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực, sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.
Bản đồ hình 4 chưa nối liền các chỗ bị đứt; Bản đồ hình 5 đã nối liền các chỗ bị đứt.
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
- Lục địa Bắc Mĩ: đảo Grơn-len.
- Lục địa Nam Mĩ: quần đảo Ảng-ti, đảo Đất Lửa
- Lục địa Phi: đảo Ma-đa-ga-xca.
- Lục địa Á - Âu: đảo Anh, đảo Ai-xơ-len, đảo Ai-len , quần đảo Nhật Bản
- Lục địa Ô-xtrây-li-a: đảo Niu Ghi-nê, quần đảo Niu Di - len
- Lục địa Nam cực: quần đảo Ben – le – ni, quần đảo Ooc – ni Nam…
Trả lời :
+ Xác định vị trí của 6 lục địa trên bản đồ thê" giới (hoặc quả địa cầu): Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Ả - Âu, Ô-xtrây-li-a, Nam cực.
+ Nêu tên các đại dương bao quanh từng lục địa: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.