K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017
gọi NK\cap MB\in \left \{ D \right \}
vì C là trung điểm AO và MN nên AMON là hình bình hành
mà AN vuông góc NB nên MO vuông góc NB
do đó MO là đường trung trực NB
do đó tam giác NBM cân tại M
mà dễ thấy tam giác MBN cân tại B
do đó tam giác BNM đều
ta có \widehat{MDN}=\frac{1}{2}(sd\widehat{MN}+sd\widehat{KB})=\frac{1}{2}(sd\widehat{NB}+sd\widehat{KB})=\frac{1}{2}sd\widehat{KN}=\widehat{KMN} \Rightarrow \Delta MDN\sim \Delta KMN(g-g)
\Rightarrow \frac{MK}{KN}=\frac{MD}{MN}
tương tự \Delta BDN\sim \Delta KBN\Rightarrow \frac{BK}{NK}=\frac{BD}{NB} do đó \frac{MK+BK}{NK}=\frac{MD}{MN}+\frac{BD}{NB}=\frac{MD+BD}{MB}=1

\Rightarrow MK+BK=KN=KI+NI

\Rightarrow BK=NI

28 tháng 6 2020

bạn có thể giải thích cho mình tại sao tam giác BNM đều???

1) Xét (O) có 

ΔKAB nội tiếp đường tròn(K,A,B\(\in\)(O))

AB là đường kính

Do đó: ΔKAB vuông tại K(Định lí)

\(\Leftrightarrow\widehat{AKB}=90^0\)

hay \(\widehat{HKB}=90^0\)

Xét tứ giác BKHC có 

\(\widehat{HKB}\) và \(\widehat{HCB}\) là hai góc đối

\(\widehat{HKB}+\widehat{HCB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BKHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay B,K,H,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

14 tháng 5 2021

   Ta có: góc AKP = 90độ ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà AK giao MN tại H =) Góc HKP = 90độ (1)

  Lại có: MC vuông góc AB =) Góc HCB = 90độ (2)

Từ (1) và (2) =) góc HKP + góc HCP = 180độ

Mà 2 góc đối nhau

=) Tứ giác BCHK nội tiếp

a: góc AKB=1/2*180=90 độ

góc HCB+góc HKB=180 độ

=>BKHC nội tiếp

b: Xét ΔACH vuông tại C và ΔAKB vuông tại K có

góc CAH chug

=>ΔACH đồng dạng với ΔAKB

=>AC/AK=AH/AB

=>AK*AH=AC*AB=1/2R*2R=R^2

a: góc AKB=1/2*sđ cung AB=90 độ

góc HCB+góc HKB=180 độ

=>HCBK nội tiếp

b: Xét ΔACH vuông tại C và ΔAKB vuông tại K có

góc CAH chung

=>ΔACH đồng dạng với ΔAKB

=>AC/AK=AH/AB

=>AK*AH=AB*AC=2R*1/2R=R^2

16 tháng 4 2018

a.

Góc AKB là góc nội tiếp chắn nửa (O) nên ∠AKB=90o∠AKB=90o

Khi này dễ dàng có đpcm

b.

Do C là trung điểm OA nên AC=OA2=R2AC=OA2=R2

Tứ giác BCHK nội tiếp nên chứng minh được △AHC∼△ABK△AHC∼△ABK

Từ đó: ACAK=AHAB⇒AH.AK=AC.AB=R2.2R=R2ACAK=AHAB⇒AH.AK=AC.AB=R2.2R=R2

c.

Lấy điểm E trên tia đối của BK sao cho KE=KM=KI

Chứng minh được tam giác AMO đều (có 3 cạnh = nhau) khi đó ∠MAB=60o∠MAB=60o

Dễ dàng chứng minh được tứ giác ABKM nội tiếp nên ∠MKE=∠MAB=60o∠MKE=∠MAB=60o

khi đó tam giác MKE đều nên ME = MK(1)

Có ∠CMB=∠MAB=6oo∠CMB=∠MAB=6oo (hai góc cùng phụ với góc AMC) nên

∠MNK=∠BME(2)∠MNK=∠BME(2)

Góc CMB=60oCMB=60o nên MB=2MCMB=2MC mà MN=2MCMN=2MC nên MN=MB(3)MN=MB(3)

Từ (1),(2) và (3) nên △NMK=△BME△NMK=△BME nên NK=BENK=BE hay NI+IK=BK+KINI+IK=BK+KI từ đó có đpcm

Hình gửi kèm

  • untitled.JPG
25 tháng 7 2020

cần gắp ko bn êi