♂ ♀Thanh ღ Lê 。◕‿◕。 ( ♥ ILTKM ♥) ♫ ♪
Thầy đã giải quyết rồi bạn ạ .
CẢM ƠN NHỮNG BẠN ĐÃ ỦNG HỘ MÌNH :
1.nguyễn hải yến
2.Tuấn Anh Phan Nguyễn
3.Nguyễn Thị Thùy Dương
4.Miyuki Hoshirora - Chiến binh hạnh phúc
5.học làm chi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.THẦY
Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi
Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi hở ? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai
Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi
Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa
Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu ...
Bao năm tháng, nay ta giật mình tỉnh giấc
Sắp qua rồi những tháng ngày thân thương
Những ngày vui của 1 thuở đến trường
Đang trôi dạt theo từng chòm mây trắng.
Con nhớ lắm những ngày xưa đằm thắm
Cô dạy con từng nét chữ vần thơ
Cô đưa con gõ cánh cửa cuộc đời
Và duyên dáng của một người con gái.
Tâm hồn con,một nỗi buồn dài
Cô ôm ấp , xoa đầu khi con khóc
Vầng trán cô những vần nhăn se sắt
Âu yếm nhìn chúng con
Tuổi nhỏ chúng con nào đâu biết ưu phiền
Vẫn ngỗ nghịch gọi cô là “trại chủ”
Và chúng con là những con cừu bé nhỏ
Cô chăn dắt trên đồng cỏ tri thức bao la.
Khi những ngày cuối của thời học sinh sắp qua
Con mới giật mình nhận ra một điều nho nhỏ
Một tình thương bao la và vô tận
Cô dành cả cho những con cừu nhỏ-chúng con.
1. Nêu các hệ sinh thái rừng điển hình.
-Rừng nhiệt đới.
-Rừng á(cận) nhiệt đới
-Rừng ôn đới
-Rừng phi lao trên cát
-Rừng ngập nước( có 2 loại: rừng ngập mặn và rừng ngập phèn)
2. Nêu những tác dụng to lớn của rừng.
-Rừng thanh lọc và bổ xung dưỡng khí cho khí quyển
-Rừng điều hòa khí hậu
-Rừng làm giảm tiếng ồn
-Rừng điều tiết nước
-Rừng ngập mặt bảo vệ ven biển
-Rừng xóa đói giảm nghèo
-Rừng là địa điểm du lịch
-Rừng ngăn cản biến đổi khí hậu.
mình còn làm được nhiều hơn nè!
☻ ت ヅ ツ ッ シ Ü ϡ ﭢ
✿◕ ‿ ◕✿ ❀◕ ‿ ◕❀ ❁◕ ‿ ◕❁
(◡‿◡✿) (✿◠‿◠) ≥^.^≤ (>‿◠)
≧✯◡✯≦ ≧◠◡◠≦ ≧’◡’≦ =☽
≧◔◡◔≦ ≧◉◡◉≦ ≧✯◡✯≦ ≧❂◡❂≦
≧^◡^≦ ≧°◡°≦ ^o^^.^ᵔᴥᵔ^^
(°⌣°) ٩(^‿^)۶ ٩(͡๏̮͡๏)۶ =^.^= (•‿•)
(^L^) (>‿♥) ♥‿♥◙‿◙ ^( ‘‿’ )^^‿^乂◜◬◝乂 (▰˘◡˘▰)
< (^^,) >».«ಠ_ృ ಥ_ಥ v_v►_◄►.◄ >.<ಠ_ರೃ
ಠ╭╮ಠ מּ_מּಸ_ಸಠ,ಥ໖_໖ Ծ_Ծಠ_ಠ ●_● (╥﹏╥)( ´_⊃`)
(►.◄)(ு८ு) (ಠ_ರೃ)(◕︵◕)*-*^( ‘-’ )^ఠ_ఠ
ಠ~ಠ ರ_ರ{•̃̾_•̃̾}【•】 _【•】v( ‘.’ )v ».« >.< ॓_॔ (-”-)
(>.<)\m/(>.<)\m/ ⊙▃⊙O.o v(ಥ ̯ ಥ)v (ㄒoㄒ)
\˚ㄥ˚\ õ.O (O.O)⊙.◎)๏_๏|˚–˚| ‘Ω’ ಠoಠ☼.☼
♥╭╮♥ôヮô◘_◘ਉ_ਉ $_$◄.►
~,~ಠ▃ಠತಎತ˚⌇˚ ॓.॔‹•.•›ಸ_ಸ~_~˘˛˘
^L^ 句_句 (°∀°)ヽ (`Д´)ノ ‹(•¿•)› (•̪●)
(╥╥) (╭╮) ⊙︿⊙⊙﹏⊙●︿●●﹏● {(>_<)}
o(╥﹏╥)o(`・ω・´)இ_இ(• ε •)
(●´ω`●) १|˚–˚|५(>‘o’)>^( ‘-’ )^<(‘o’<) @(ᵕ.ᵕ)@(*≗*)
(─‿‿─) 凸(¬‿¬)凸 ¯\(©¿©) /¯ ◤(¬‿¬)◥(∪ ◡ ∪)(*^ -^*)
(●*∩_∩*●) ◖♪_♪|◗•(_)•!⑈ˆ~ˆ!⑈⋋ō_ō`
‹(•¿•)› (\/) (°,,°) (\/)╚(•⌂•)╝(-’๏_๏’-)
Ƹ̴Ӂ̴Ʒ εїз ☻ ♦ ♣ ♠ ♥ ♂ ♀ ♪ ♫ ☼ ✿ ⊰ ⊱ ✪ ✣ ✤ ✥ ✦ ✧ ✩ ✫ ✬ ✭ ✯ ✰ ✱ ✲ ❃ ❂ ❁ ❀ ✿ ✶ ❉ ❋ ❖ ⊹⊱✿ ✿⊰⊹ ♧ ✿ ♂ ♀ ∞ ☆ 。◕‿◕。 ツⓛ ⓞ ⓥ ⓔ ♡ ღ ☼★ ٿ « » ۩ ║ █ ● ♫ ♪ ☽
1.Tại sao gió ở nơi cao lại mạnh hơn gió ở nơi thấp?
=>Do ở nơi thấp, không khí gặp nhiều vật cản như nhà ở, cây cối,.. nên dòng khí quyển sẽ bị cản nhiều khiến gió nhỏ đi.
2.Tại sao có gió mùa?
=>Trong một phạm vi rộng, gió đổi hướng theo mùa được gọi là gió mùa.
3.Tại sao mây trên trời có thể đổi màu?
=>Do tán xạ của không khí đối với ánh sáng.
Chúc bn hc tốt!
Cần gì bạn đó có mình đây
Câu 1:
Bởi vì không khí vận động luôn chịu ảnh hưởng của lực ma sát, luồng không khí trên mặt đất chịu tác dụng rất lớn của lực ma sát, đặc biệt là những vùng đồi núi không bằng phẳng, không khí rất dễ hình thành chuyển động xoáy. Cùng với độ cao tăng lên, tác dụng lực ma sát giảm, tốc độ gió cũng tăng. Cùng ở một khu vực, nhiệt độ không khí gần mặt đất cũng không giống nhau, có chỗ cao chỗ thấp. Như vậy, mặt nước trên cùng độ cao thì nhiệt độ không đồng đều, dẫn đến khí áp không đồng đều ( gọi là khí áp nấc thang), làm cho tốc độ gió mạnh lên.
Câu 2:
Gió mùa là một đặc trưng của khí hậu khu vực miền nam châu Á. Do sự thay đổi của áp suất khí quyển mà vào mùa hè, gió mùa thổi từ biển vào đất liền từ hướng tây nam nên còn gọi là gió mùa Tây Nam, hay gió mùa mùa hè.
Câu 3:
Những lúc bầu trời âm u, phạm vi phân bố của mây rất rộng, hầu như che phủ cả bầu trời nên ánh sáng mặt trời khó có thể xuyên qua được, vì thế mây có màu xám tối.
Còn những lúc trời nắng ráo hay nhiều mây, lượng mây trên bầu trời rất ít, được mặt trời chiếu sáng, nên hầu hết những đám mây này đều có màu trắng.
Vào mùa hè, trước khi những cơn mưa rào ập đến, mây dông được hình thành trong một phạm vi lớn, loại mây này thường là mây đen, vì chúng rất dày nên ánh sáng mặt trời hầu như không thể xuyên qua được.
Sở dĩ những đám mây vào buổi bình minh và hoàng hôn luôn có màu đỏ là do khi mặt trời sắp mọc hay sắp lặn, ánh nắng mặt trời đều chiếu xiên, nó phải xuyên qua tầng khí quyển rất dày, nên chỉ có ánh sáng đỏ hay cam mới có bước sóng đủ mạnh để chiếu lên các đám mây, khiến chúng bị nhuộm thành một màu cam đỏ rất đẹp.
Các thành phần tạo nên mây đôi khi là các giọt nước, đôi khi là các hạt băng, đôi khi là sự kết hợp hai thành phần trên. Vì thế khi ánh sáng của mặt trời và mặt trăng chiếu vào nó có thể tạo thành các quầng sáng hoặc cầu vồng tuyệt đẹp.
1. Khi những cây thân gỗ phát triển bề ngang, thì trong đó, tầng sinh gỗ sẽ tăng sinh bằng cách phân chia và biệt hóa các tế bào. mà trong quá trình sống của cây thì vào mỗi thời điểm trong năm, môi trường sẽ có tác động khác nhau ví dụ theo mùa, theo khí hậu, thời tiết, và mỗi năm lại khác nhau. Do vậy mà lượng tế bào được sinh ra cũng sẽ khác nhau, và cả hướng của nguồn dinh dưỡng cũng là một tác nhân không nhỏ đối với sinh trưởng của cây nói chung và tầng sinh gỗ nói riêng. Khi các tế bào gỗ chết đi và "hóa gỗ" sẽ có màu sắc và độ dày các lớp khác nhau (vì yếu tố khí hậu của từng mùa) cho nên sẽ tạo thành những đường vân gỗ có màu sắc khác nhau có thể phân biệt bằng mặt thường. Do đó mà có thể đếm vòng gỗ để xác định tuổi thọ của cây thân gỗ lớn. (đối với những cây thân gỗ nhỏ hoặc rất nhỏ thì vòng vân gỗ khó nói lên chính xác tuổi thọ của cây).
2. Keo của cây Đào có tác dụng chống lại những loại côn trùng tấn công cây. Ngoài ra, nhiều loài cây khác cũng có nhiều cách để chống lại sự xâm hại của các loài khác bằng nhiều cách như tiết chất độc ra môi trường, tích trữ chất độc trong các bộ phận, có thêm lông hoặc gai, vv... đều là những biện pháp tránh các tác nhân có hại đến từ môi trường sống xung quanh.
1. Do kết quả hoạt động sống mang tính quy luật khi tế bào của tầng sinh gỗ phân chia.
2. "Keo" trên cây đào có tác dụng đối phó với côn trùng.
Hc tốt nha Mộc Trà!
Sống Trên Đời Mới Chỉ Là Một Nửa...♥ ♣...Biết Bao Giờ Tìm Được Nửa Thứ 2...♣ ♥..♪..♫...Trời Sinh Ra 1 + 1 = 2...♫..♪..♥ ♠..♪..♫...Cớ Sao Lại Có 2 : 2 = 1...♫..♪..♠ người buông tay ♥ 1 người ngã ♥ 1 người cất bước ♥ 1 người đau ♥ 1 người quay lưng ♥ 1 người khóc ♥ 1 người ra đi ♥ 1 người buồn ♥ 1 người đang quên ♥ 1 người nhớ ♥ 1 người hạnh phúc ♥ 1 người đau ♥ 1 người ngồi đây lòng nhung nhớ ♥ 1 người ngồi đó tựa vai ai ♥
Bài nào mà bạn nói thầy k sai vậy
Anh Triêt
chế bây h mới on ko bt . Tui bị n` ta ns là dùng 2 nick tích nhau .