viết 1 đoạn văn ngắn tưởng tượng mình là người thám hiểm châu nam cực
GIÚP MÌNH VS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những làn gió rét lạnh thấu đến tận xương nơi đây toàn là một mầu trắng xóa với những núi băng khổng nồ. Cảm tưởng như là chỉ cần chạm tay vào nước thôi là máu sẽ đông lại .Lúc đó, tôi biết mik đã đặt chân đến nơi tận cùng của thế giới - châu Nam Cực.Nơi đây thật sự rất khác xa với vùng đô thị tôi sống.Hoang vu, vắng lặng , ko một bóng người tạo cho người ta một cảm giác như lạc vào một thế giới bên kia của Trái Đất.Môi trường khắc nghiệt, thiếu nguồn tài nguyên dễ tiếp cận, và tính biệt lập,giờ tôi đã hiểu vì sao nơi đây lại bỏ mặc như vậy.Hóa ra ko phaiar nơi nào cũng sống được.Tôi tiếp tục hành trình của mik mặc dù vẫn còn bỡ ngỡ nhưng nó lại tạo chao tôi cảm giác hứng thú.
Theo mình:
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cựccủa Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3]Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4]Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
Trong chuyến hành trình đầy mạo hiểm và khám phá Châu Đại Dương, tôi đã có cơ hội khám phá những vùng biển hùng vĩ và kỳ diệu. Những ngày dài trên biển cùng với đội ngũ thám hiểm đã đưa tôi đến những hòn đảo hoang sơ, nơi thiên nhiên vẫn nguyên vẹn và đa dạng. Thành công của mỗi cuộc thám hiểm không chỉ đo đạc bằng số liệu và bản đồ, mà còn là những kí ức sâu đậm về những mặt trời lặn và bình minh trên biển bao la.
Châu Đại Dương là một kho tàng đáng kinh ngạc của cuộc sống biển và các sinh vật biển. Tôi đã được chứng kiến sự đa dạng của hệ sinh thái dưới nước với những loài san hô tuyệt đẹp, cá ngừ khổng lồ, và những con cá voi vô cùng mạnh mẽ. Những cuộc gặp gỡ này đã làm cho tôi hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ và duy trì hệ sinh thái biển.
Dưới trời xanh của Châu Đại Dương, tôi đã học được sự kỲ diệu và tinh tế của tự nhiên, và tôi sẽ tiếp tục cuộc hành trình khám phá để khám phá thêm những điều mới mẻ và kỳ diệu trong thế giới dưới biển sâu cùng với các nhà thám hiểm đồng hành.
Lục địa này đã được khám phá khi thuyền trưởng James Cook đi thuyền quanh Nam Cực vào năm 1968-1977 để xem nếu có bất cứ vùng đất nào ở phía nam hơn Australia và Nam Mỹ. Ông đã báo cáo về cuộc sống biển ông thấy ngoài băng. Kể từ đó các nhà thám hiểm cực khác đã đến Nam Cực. Roald Amundsen, một người Na Uy, là người đầu tiên đến Nam cực vào ngày 17 tháng 12 năm 1911. Nhiều nhà thám hiểm và các nhà khoa học đã đi đến Nam Cực từ đó. Cuộc thám hiểm đầu tiên của Ấn Độ đến lục địa này đã đạt được vào ngày 9 tháng 1 năm 1982 và thiết lập một trạm khoa học lâu dài của Ấn Độ tại Dakshin Gantogri ở vĩ độ 70oS và 12oE Longitude. Cuối năm 1988-89 nó bị bỏ hoang và một trạm mới được thành lập ở 'Maitri' 70 km từ Dakshin Gangotri, nơi có 25 người có thể được cung cấp chỗ ở quanh năm. Giữa năm 1982 và 1989, Ấn Độ đã gửi khoảng chín chuyến thám hiểm đến lục địa băng giá này. Các nước lớn khác đã thành lập các trại nghiên cứu khoa học trên Nam Cực là Anh, Úc, New Zealand, Pháp, Na Uy, Argentina, Chilê, Nhật Bản, Nga và Mỹ. Xem bản đồ 6.1 cho thấy các phần của Nam Cực đã được các quốc gia khác nhau tuyên bố để nghiên cứu khoa học như thế nào. Tuy nhiên, Nam Cực không thuộc sở hữu của bất kỳ quốc gia nào.
''An toàn là bạn của bạn, tai nạn là kẻ thù của bạn.” Bạn đã bao giờ tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm chưa? Hay bạn đã bao giờ đội mũ bảo hiểm chỉ để đối phó với cảnh sát? Bạn đã bao giờ thắc mắc về cấu tạo của mũ bảo hiểm hay cùng gia đình đi tìm và chọn cho mình một chiếc mũ bảo hiểm chất lượng?Mũ bảo hiểm là vật dụng cần thiết và đồng hành cùng mọi người trên mọi tuyến đường, nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người, cần tìm hiểu và sử dụng đúng cách để nó phát huy tác dụng cao nhất cho con người trong giao thông.Nón bảo hiểm được cấu tạo bởi 3 bộ phận chính là vỏ mũ bảo hiểm, lớp đệm bảo vệ và quai mũ bảo hiểm.Vỏ ngoài của mũ được làm từ nhựa nguyên sinh hoặc sợi carbon có độ bền cao, siêu bền với lớp nhựa dày. Khi cầm rất chắc tay, bề mặt mũ nhẵn mịn. Được làm bằng nhựa nguyên sinh cao cấp nên dễ dàng tạo hình nón. Vỏ nón cũng được trang trí với nhiều chi tiết màu sắc khác nhau phù hợp với sở thích và nhu cầu của từng lứa tuổi.Lớp đệm bảo vệ làm bằng lõi xốp thường là nhựa EPS, phần này rất quan trọng bảo vệ não bộ khi có va chạm, độ dày được thiết kế phù hợp, lõi xốp cố định vào vỏ nón, khó tách và ôm sát. đến đầu của người sử dụng để bảo vệ an toàn. Lớp lót nón được làm bằng vải mềm cho cảm giác mềm mại, dễ chịu khi đội nón.Quai mũ thường được sản xuất từ sợi tổng hợp cao cấp, có quai mũ để cố định mũ, chiều dài quai mũ linh hoạt, khóa gài chắc chắn, ôm vừa vặn giúp bạn dễ dàng thao tác. Ngoài ra, một số mũ bảo hiểm có thêm kính chắn gió và miếng đệm cổ.Mũ bảo hiểm rất hữu ích với chúng ta, hãy tưởng tượng bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu đầu bạn đập xuống sàn bê tông. Đội mũ bảo hiểm sẽ giảm va đập, chấn thương sọ não, giảm nguy cơ tử vong. Đặc biệt, phải sử dụng đúng cách, không nên sử dụng theo kiểu đối phó hoặc thiếu hiểu biết, không nên đội mũ không có quai vì khi xảy ra tai nạn, mũ sẽ văng ra ngoài gây nguy hiểm cho người đi đường.Hãy là người lựa chọn thông minh để luôn an toàn trên mọi hành trình....
Bạn vào hoạt động của mik xem nhé.Vừa viết đấy
cảm ơn bạn nha