Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.
b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.
Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Khi đặt hai nâm châm ở gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
-Nam châm có thể hút các vật làm từ vật liệu từ như:sắt,cobalt,nickel,......
Để xác định cực bắc và cực nam của một thanh nam châm, ta có thể sử dụng một la bàn hoặc một nam châm khác để kiểm tra. Cực bắc của thanh nam châm sẽ hướng về phía Bắc địa cầu, trong khi cực nam sẽ hướng về phía Nam địa cầu.
Khi hai nam châm được đặt gần nhau, sự tương tác giữa các cực của chúng sẽ tạo ra một lực hút hoặc đẩy. Nếu hai cực giống nhau (cả hai đều là cực bắc hoặc cả hai đều là cực nam) thì chúng sẽ đẩy nhau ra. Ngược lại, nếu hai cực khác nhau (một cực bắc và một cực nam) thì chúng sẽ hút lẫn nhau lại gần.
Sự tương tác giữa các cực của hai nam châm có thể được sử dụng để tạo ra các thiết bị như động cơ điện, máy phát điện và các thiết bị điện tử khác.
Trả Lời:
a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại cực của nam châm lúc trước bị đẩy nay bị hút.
Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt
Chúc bn hok tốt
Trong các tình huống 1, 2, 4 có dòng điện đi từ dây nóng qua người đi xuống đất. Vì vậy người sẽ bị điện giật và gặp nguy hiểm.
a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.
- Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.
- Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.
b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).
nhầm môn rồi bạn
Theo mình:
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cựccủa Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3]Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4]Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.