A bring
B english
C strong
D nothing
vì sao câu b đúng vậy mn, giải thích cho mk vs ạ!
Mình cảm ơn<333
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
Để dòng điện chạy qua mạch, cần có nguồn điện (pin), vật dẫn (giấy bạc) và một mạch kín.
Giấy bạc gồm nhôm, thép và thiếc, do đó đây là vật dẫn lý tưởng cho dòng điện.
Khi gắn hai đầu giấy bạc vào các cực của pin, ta có một mạch điện đơn giản.
Giấy bạc có phần nối rộng 2 mm. Vật dẫn càng mỏng, điện trở càng lớn, năng lượng giải phóng càng nhiều.
Do đó, khi dòng điện chạy qua sợi giấy bạc, nó làm nóng dải hẹp đó. Phần nối bị nóng lên, giống dây tóc hình xoắn trong bóng đèn. Nhiệt độ cao khiến nó bùng cháy.
a/ \(F_{ms}=F_k\Leftrightarrow\mu mg=F_k=0,2.2.10=4\left(N\right)\)
b/ \(F_{ms}=-ma\Leftrightarrow a=-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\mu g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=v_0t-t^2\)
Nếu đề bài ko sai thì v0=0 (m/s) thì thời gian đi hết bằng 0 sẽ nhỏ nhất thôi, bởi vì nhìn cái hàm kia là biết có 3 đại lượng S,v0 và t luôn liên hệ với nhau, thay đổi v0 thì sẽ dẫn đến thay đổi t (nếu coi S là const), nên tui nghĩ chỉ có thể là bằng 0 thôi. Bạn thử lên xem giáo viên nói thế nào đi về cta bàn tiếp
3: góc AMN=góic ACM
=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM
=>góc AMB=90 độ
=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM
NO1 min khi NO1=d(N;BM)
=>NO1 vuông góc BM
Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM
=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM
Đk:\(y^2-2x-5y+6\ge0\)
Pt (1)\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)-\left(xy-y\right)+\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-y\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
TH1: Thay x=1 vào pt (2) ta đc: \(3\sqrt{y^2-5y+4}=y+9\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+9\ge0\\9\left(x^2-5y+4\right)=y^2+18y+81\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ge-9\\8y^2-63y-45=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{63+3\sqrt{601}}{16}\\y=\dfrac{63-3\sqrt{601}}{16}\end{matrix}\right.\) (tm)
TH2: Thay y=x+2 vào pt (2) ta đc:
\(\left(x-1\right)^2+3\sqrt{\left(x+2\right)^2-2x-5\left(x+2\right)+6}=x+2+9\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-10+3\sqrt{x^2-3x}=0\)
Đặt \(t=\sqrt{x^2-3x}\left(t\ge0\right)\)
Pttt: \(t^2-10+3t=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(tm\right)\\t=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2=\sqrt{x^2-3x}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=6\\y=1\end{matrix}\right.\) (tm)
Vậy \(\left(x;y\right)=\text{}\left\{\left(1;\dfrac{63+3\sqrt{601}}{16}\right);\left(1;\dfrac{63-3\sqrt{601}}{16}\right),\left(4;6\right),\left(-1;1\right)\right\}\)
Xét pt đầu:
\(\left(x^2+x-2\right)-y\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)-y\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
- Với \(x=1\) thay xuống pt dưới:
\(3\sqrt{y^2-5y+4}=y+9\) \(\left(y\ge-9\right)\)
\(\Leftrightarrow9\left(y^2-5y+4\right)=y^2+18y+81\)
\(\Leftrightarrow8y^2-63y-45=0\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{63\pm3\sqrt{601}}{16}\) (thỏa mãn)
- Với \(y=x+2\) thay xuống pt dưới:
\(\left(x-1\right)^2+3\sqrt{x^2-3x}=x+11\) (ĐKXĐ: ....)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+3\sqrt{x^2-3x}-10=0\)
Đặt \(\sqrt{x^2-3x}=t\ge0\)
\(\Rightarrow t^2+3t-10=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2-3x}=2\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow...\)
đề bài câu đâu mà biết