K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt:

\(m_{nước}=0,47\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t_3=25^oC\\ -----------------------\\ m_{nhôm}=?\left(kg\right)\)

_________________________________________________________

Giaỉ:

Theo Phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_{nước}.c_{nước}.\left(t_3-t_2\right)=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_1-t_3\right)\\ < =>0,47.4200.\left(25-20\right)=880.\left(100-25\right).m_{nhôm}\\ < =>9870=66000.m_{nhôm}\\ =>m_{nhôm}=\dfrac{9870}{66000}\approx0,15\left(kg\right)\)

Vậy: Nếu bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường ngoài, ta tính được quả câu nhôm nặng gần bằng 0,15 kg. (gần bằng 150g)

7 tháng 5 2017

*Tóm tắt:

t1 = 1000C

c1 = 880J/ kg. K

t2 = 200C

c2 = 4200 J/ kg. k

m2=0,47(kg)

t = 250C

m Al = ?

- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:

Q1 = m1c1(t1 - t)

- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:

Q2 = m2c2(t - t2)

- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào

<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)

<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)

= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]

= 9870 : 66000 = 0,15(kg)

Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg

30 tháng 4 2018

\(m_1;c_1;\Delta t_1;t_1\):   nhôm           ;              \(m_2;c_2;\Delta t_2;t_2\):   nước

\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng

\(m_1c_1\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t_{cb}\right)=m_2c_2\left(t_{cb}-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.880.\left(100-25\right)=47.4200.\left(25-20\right)\)

bn tự tính m1 nha

Tóm tắt :

\(m_1=0,47kg\)

\(c_1=4200\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_1=25-20=5^0C\)

\(c_2=880\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_2=100-25=75^0C\)

\(m_2=?\)

Bài giải.....................................

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow880x.75=4200.0,47.5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4200.0,47.5}{880.75}\approx0,15kg\)

Vậy khối lượng của quả cầu là \(0,15kg\)

3 tháng 5 2019

nhiệt lượng mà nước thu vào là :

Qthu vào= m1.c1.(t-t1)=0,47.4200.(25-20)=1974.5=9870J

nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra :

Qtỏa ra=m2.c2.(t2-t)=m2.880.(100-25)=m2.880.75=66000m2

theo nguyên lý truyền nhiệt ta có: Qthu vào = Qtỏa ra

9870= 66000m2 suy ra : m2=0.15kg

18 tháng 4 2023

Tóm Tắt :

\(m_1=0,15kg\)

\(C_1=880\)`J//kg.K`

\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)

\(C_2=4200\)`J//kg.K``

\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)

\(m_2=?\)

Giải 

Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :

\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :

\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)

Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`

`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`

18 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,15kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?J\)

Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)

20 tháng 5 2019

Ta có:

Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C

Nước  m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C  

Nhiệt độ cân bằng t = 25°C

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)

⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)

⇔ m2 = 0,471 kg

⇒ Đáp án B

13 tháng 6 2019

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A

25 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=30-20=10^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.70=30800J\)

Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_1.4200.10=42000m_2\)

Khối lượng của nước:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow30800=42000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{30800}{42000}=0,73kg\)

25 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=10^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(\Delta t_2=t-t_2=30-20=10^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_____________

a)\(Q_1=?\)

b)\(m_2=?\)

Giải

a) Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.70=30800J\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.10=42000m_2J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow30800=42000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,73kg\)

12 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg

t1 = 1000C

c1 = 880J/kg.K

t2 = 200C

c2 = 4200J/kg.K

t = 270C

a) Qtỏa = 

b) m2 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

Qtỏa = m1c1.( t1 - t) = 0,2.880.(100 - 27) = 12848J

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2c2.(t - t2) = m2.4200.(27 - 20) = 29400m2J

Khối lượng nước trong cốc:

Áp dụng ptcbn: Qtỏa = Qthu

<=> 12848 = 29400m2

=> m2 = 0,4kg

 

11 tháng 5 2021

a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:

Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,2 . 880 .(100-27) = 12848J

b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

Qtoả = Qthu

⇒Qthu = 12848J

Mà: Qthu = m2 . cΔ2 

⇒m2 . 4200 . (27-20) = 12848

⇔ 29400m2 = 12848

⇔ m2 = \(\dfrac{12848}{29400}\approx0,44kg\)

bn kt lại xem. thi tốt