K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

29 tháng 1 2021

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

16 tháng 11 2018

Đường thẳng ax + by = c đi qua M (0 ; -1) và N (3 ; 0) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng

Điểm M: a.0 + b(- 1) = c ⇔ - b = c

Điểm N: a.3 + b.0 = c ⇔ 3a = c ⇔ a = c/3

Do đó đường thẳng phải tìm là (c/3)x - cy = c. Vì đường thẳng MN được xác định nên a, b không đồng thời bằng 0, suy ra (c ≠ 0)

Vậy ta có phương trình đường thẳng là x – 3y = 3

29 tháng 9 2017

Đường thẳng ax + by = c đi qua M (0 ; 3) và N (-1 ; 0) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng

Điểm M: a.0 + b.3 = c ⇔ b = {c/3}

Điểm N: a(- 1) + b.0 = c ⇔ - a = c

Do đó đường thẳng phải tìm là: ( - cx + (c/3)y = c Vì đường thẳng MN được xác định nên a, b không đồng thời bằng 0, suy ra (c  ≠ 0 )

Vậy ta có phương trình đường thẳng là: -3x + y = 3.

2 tháng 4 2018

a) Đường thẳng ax + by = c đi qua M (0 ; -1) và N (3 ; 0) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng

Điểm M: (a.0 + b(- 1) = c ⇔ - b = c

Điểm N: (a.3 + b.0 = c ⇔ 3a = c ⇔ a = c/3

Do đó đường thẳng phải tìm là (c/3)x - cy = c. Vì đường thẳng MN được xác định nên a, b không đồng thời bằng 0, suy ra (c ≠ 0

Vậy ta có phương trình đường thẳng là x – 3y = 3

b) Đường thẳng ax + by = c đi qua M (0 ; 3) và N (-1 ; 0) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng

Điểm M: (a.0 + b.3 = c ⇔ b = {c/3}

Điểm N: (a(- 1) + b.0 ⇔ - a = c

Do đó đường thẳng phải tìm là: ( - cx + (c/3)y = c Vì đường thẳng MN được xác định nên a, b không đồng thời bằng 0, suy ra (c ≠ 0

Vậy ta có phương trình đường thẳng là: -3x + y = 3.

2 tháng 4 2018

Mày copy thì copy 1 cách chân chính hộ tao nhé.

Nhục vkl

22 tháng 8 2017

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Theo giả thiết, hai điểm \(A(1;1)\) và \(B( - 1;0)\) thuộc parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + 3\) nên ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b + 3 = 1}\\{a - b + 3 = 0}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{2}}\\{b = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.} \right.\)

Vậy hàm số cần tìm là: \(y =  - \frac{5}{2}{x^2} + \frac{1}{2}x + 3.\)

b) Parabol nhận \(x = 1\) làm trục đối xứng nên \( - \frac{b}{{2a}} = 1\,\, \Leftrightarrow \,\,b =  - 2a.\)

Điểm \(M(1;2)\) thuộc parabol nên \(a + b + 3 = 2\,\, \Leftrightarrow \,\,a + b =  - 1.\)

Do đó, ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{b =  - 2a}\\{a + b =  - 1}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 1}\\{b =  - 2}\end{array}} \right.} \right.\)

Vậy hàm số cần tìm là: \(y = {x^2} - 2x + 3\)

c) Parabol có đỉnh \(I(1;4)\) nên ta có:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - \frac{b}{{2a}} = 1}\\{a + b + 3 = 4}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{b =  - 2a}\\{a + b = 1}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,} \right.} \right.\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a =  - 1}\\{b = 2}\end{array}} \right.\)

Vậy hàm số cần tìm là: \(y =  - {x^2} + 2x + 3.\)

25 tháng 7 2018

13 tháng 6 2017

16 tháng 10 2018

Đường thẳng a là đường thăng số (2). Đường thẳng b là đường thẳng số (1). Đường thẳng c là đường thẳng số (3).

3 tháng 1 2022

ngu  hahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaha