viec pha rung trong thoi gian qua da gay ra hau qua gi ? cho biet nhiem vu trong rung cua nuoc ta trong thoi gia toi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?
Trả lời:
- Làm sạch môi trường không khí.
- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới:Phủ xanh đồi trọc
Khôi phục lại rừng
Trồng thêm rừng.
Rừng là tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Tuy thế, rừng cũng là tài nguyên có hạn nên chúng ta phải biết cách khai thác rừng 1 cách hợp lí. Rừng có nhiều vai trò quan trọng đối với con người, cung cấp bóng mát, oxi, là nơi giữ nước, phòng chống lũ lụt. Khi ta khai thác đi một cây rừng thì cũng là lúc ta phải trồng ngay vào đó một cây rừng mới để nó phát triển và phát huy vai trò của mình. Nêu không làm được như thế, con người ta cứ thế phá rừng thì chắc hẳn 1 ngày nào dó chúng ta sẽ phả trả giá đắt.
Bài làm:
Ngày nay, trên đất nước Việt Nam bây giờ, vẫn còn có rất nhiều người đã lợi dụng rừng làm của riêng của mình. Tại sao ý thức người xưa lại tốt đến vậy? Hãy vận động bộ não của chúng ta và nghĩ xem họ đã làm cách nào để giữ được rừng tươi tốt đến tận bây giờ. Vì sao họ làm được, còn chúng ta thì không? Rừng là gì? Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Rừng tốt đến thế sao chúng ta lại muốn phá hủy chúng. Con người chúng ta đã chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, đốt rừng,.....
Rừng đã mang lại cho ta những lợi ích tốt như: Cung cấp đồ gỗ, đồ mĩ nghệ, điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, giảm cường độ gió, chắc cát, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, chống sạt lỡ, bảo vệ đê,chống ô nhiễm không khí, điều hòa khí hậu và tạo môi trường sinh thái.
Đặc biệt rừng còn tạo cảnh quan môi trường. Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, dùng rừng để nhgieen cứu khoa học
1.Cách đây 3 - 4 triệu năm
2.1000 năm
3.Khoảng 4 vạn năm trước đây
4.Từ cuối thiên niên kỉ IV(4) đến đầu thiên niên kỉ III(3) trước Công nguyên
5.Ai Cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc , Ấn Độ
6.Câu này chịu
7.Viết không dấu ko dịch được câu hỏi
8.Khoảng đầu thiên niên kỉ I(1) trước Công nguyên
9.Chủ nô và nô lệ
10.Người cổ đại phương Đông không sáng tạo ra loại chữ viết nào . Người cổ đại phương Tây sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c,... gồm 26 chữ
11.Hy Lạp
Thôi mệt lắm mở SGK ra toàn câu dễ mà
mất lá phổi của trái đất,sẽ dẫn đến thiếu ô-xi
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn:
+Mất cân bằng hệ sinh thái
+làm biến đổi khí hậu toàn cầu
+ Mất đi một lượng oxi lớn cho con người (nghiêm trọng đến việc hô hấp của con người, động vật)
+ Gây ô nhiễm môi trường xung quanh, tạo ra lỗ thủng tầng ozone, ảnh hưởng nghiêm trọng
+ Vì rừng là trung tâm điều hòa không khí, nên nếu khai thác rừng Amazone không đúng thì đất đai sẽ bị xói mòn, nhiệt độ, thời tiết sẽ bất thường, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trên Trái Đất.
+ Mất đi môi trường sống của nhiều động vật và thực vật ;-;
viec pha rung trong thoi gian qua da gay ra hau qua gi ? cho biet nhiem vu trong rung cua nuoc ta trong thoi gia toi?
Bài làm
Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa tôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.
-Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới:
Phủ xanh đồi trọc
Khôi phục lại rừng
Trồng thêm rừng
Trồng rừng sản suất.
Trồng rừng phòng hộ.
Trồng rừng đặc dụng.
Hậu quả : Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt,...