Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
viec pha rung trong thoi gian qua da gay ra hau qua gi ? cho biet nhiem vu trong rung cua nuoc ta trong thoi gia toi?
Bài làm
Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa tôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.
-Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới:
Phủ xanh đồi trọc
Khôi phục lại rừng
Trồng thêm rừng
Trồng rừng sản suất.
Trồng rừng phòng hộ.
Trồng rừng đặc dụng.
Hậu quả : Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt,...
cung cap thuc pham
cung cap suc keo
cung cap phan bon
cung cap nguyen lieu cho cac nghanh san xuat
Phat trien chan nuoi toan dien
Đẩy manh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật
tăng cường đầu tu cho nghien cuu va quan li
tang nhanh ve khoi luong va chat luong
Rừng là tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Tuy thế, rừng cũng là tài nguyên có hạn nên chúng ta phải biết cách khai thác rừng 1 cách hợp lí. Rừng có nhiều vai trò quan trọng đối với con người, cung cấp bóng mát, oxi, là nơi giữ nước, phòng chống lũ lụt. Khi ta khai thác đi một cây rừng thì cũng là lúc ta phải trồng ngay vào đó một cây rừng mới để nó phát triển và phát huy vai trò của mình. Nêu không làm được như thế, con người ta cứ thế phá rừng thì chắc hẳn 1 ngày nào dó chúng ta sẽ phả trả giá đắt.
Câu 1 :
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây.
Biện pháp cải tạo đất :
+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
+ Làm ruộng bậc thang
+ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
+ Bón vôi.
Câu 2 :
- Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nhiệp và nông sản để xuất khẩu.
- Nhiệm vụ của trồng trọt : đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Câu 3 :
- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
Tiêu chí của giống cây trồng tốt :
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa trưởng
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh.
Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng :
+ Phương pháp chọn lọc
+ Phương pháp lai
+ Phương pháp gây đột biến
+ Phương pháp nuôi cấy mô.
Câu 4 :
- Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp.
- Bệnh hại là chức năng không bình thường về sinh lý…
- Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học.
Chúc Bạn Học Tốt
Câu 1 :
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây.
Biện pháp cải tạo đất :
+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
+ Làm ruộng bậc thang
+ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
+ Bón vôi.
Câu 2 :
- Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nhiệp và nông sản để xuất khẩu.
- Nhiệm vụ của trồng trọt : đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Câu 3 :
- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
Tiêu chí của giống cây trồng tốt :
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa trưởng
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh.
Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng :
+ Phương pháp chọn lọc
+ Phương pháp lai
+ Phương pháp gây đột biến
+ Phương pháp nuôi cấy mô.
Câu 4 :
- Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp.
- Bệnh hại là chức năng không bình thường về sinh lý…
- Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học.
Chúc Bạn Học Tốt
Câu 1: Trả lời:
"Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt".
Những điều kiện đó là:
- Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.
- Độ ẩm thích hợp.
- Nhiệt độ thích hợp.
- Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.
- Không có độc chất.
- Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.
- Biện pháp sử dụng đất hợp lí: xen canh, luân canh, tăng vụ
Câu 2: Trả lời:
-Vai trò của trồng trọt là:
+Cung cấp lượng thực,thực phẩm cho con người.
VD:gạo,bắp,khoai...
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
VD:trái cây...
+Cung cấp hức ăn cho chăn nuôi.
VD:thóc,cám cỏ...
+Cung cấp nông sản cho sản xuất.
VD:chè,cà phê,cao su...
Nhiệm vụ của trồng trọt là :
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
Bài làm:
Ngày nay, trên đất nước Việt Nam bây giờ, vẫn còn có rất nhiều người đã lợi dụng rừng làm của riêng của mình. Tại sao ý thức người xưa lại tốt đến vậy? Hãy vận động bộ não của chúng ta và nghĩ xem họ đã làm cách nào để giữ được rừng tươi tốt đến tận bây giờ. Vì sao họ làm được, còn chúng ta thì không? Rừng là gì? Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Rừng tốt đến thế sao chúng ta lại muốn phá hủy chúng. Con người chúng ta đã chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, đốt rừng,.....
Rừng đã mang lại cho ta những lợi ích tốt như: Cung cấp đồ gỗ, đồ mĩ nghệ, điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, giảm cường độ gió, chắc cát, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, chống sạt lỡ, bảo vệ đê,chống ô nhiễm không khí, điều hòa khí hậu và tạo môi trường sinh thái.
Đặc biệt rừng còn tạo cảnh quan môi trường. Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, dùng rừng để nhgieen cứu khoa học
Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?
Trả lời:
- Làm sạch môi trường không khí.
- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới:Phủ xanh đồi trọc
Khôi phục lại rừng
Trồng thêm rừng.