K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

13 tháng 11 2015

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết chó 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6} 

13 tháng 11 2015

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6}

12 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow3^n=27=3^3\Rightarrow n=3\\ b,\Rightarrow13^n=13=13^1\Rightarrow n=1\\ c,\Rightarrow2^4< 2^{n-1}< 2^6\\ \Rightarrow n-1=5\Rightarrow n=6\\ d,\Rightarrow5^n=134-9=125=5^3\Rightarrow n=3\)

12 tháng 10 2021

Còn phần e và f nx màkhocroi

19 tháng 6 2016

a) 2n.16=128

=>32n=128

=>n=128:32

=>n=4

b)3n.9=27

=>27n=27

=>n=27:27

=>n=1

c)(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=3-1

=>2n=2

=>n=2:2

=>n=1

3n:9=27

=>3n:32=33

=>3n=33.32=33+2=35

=>n=5

(2.n+13)=27

=>2.n+1=27

=>2.n=27-1=26

=>n=26:2

=>n=13

19 tháng 6 2016

Cách tui đúng nhất thề luôn

a)2n*16=128

=>2n=128:16

=>2n=8

=>n=4

b)3n*9=27

=>3n=27:9

=>3n=3

=>n=1

c)(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=2

=>n=1

19 tháng 6 2016

a) 2n.16 = 128

32n = 128

n = 128 : 32

n = 4

Vậy n = 4

b) 3n.9=27

27n = 27

n = 27:27

n = 1

Vậy n = 1

c) (2n + 1)3 = 27

(2n + 1)3 = 33

=> 2n + 1 = 3

=> 2n = 3 - 1 = 2

=> n = 2 : 2 = 1

Vậy n = 1

10 tháng 12 2014

1/2n+5va3n+7

goi UCLL(2n+5va3n+7)la d ta co

  1. 2n+5 chia het d
  2. 3n+7 chia het d
  • (2n+5)/(3n+7)chia het d
  • 3.(2n+5)/ 2.(3n+7)chia het d
  • (6n+15)/(6n+14)chia het d
  • 1chia het d
  • d=1.vay UCLN(2N+5)/(3N+7)=1
  • NGUYEN TO CUNG NHAU

 


 

10 tháng 12 2014

3/ Gọi d là ước chung của  n + 3 và 2n + 5

Suy ra: 2(n + 3) - (2n + 5) chia hết cho d

2n + 6 - 2n - 5 = 1 chia hết cho d nên d = 1

Vậy UC(n + 3, 2n + 5) = 1