/ho 4,8 gam sắt ( III ) oxit tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch axit sunfuric 9,8% ..Tính C% của của chất tan có trong dd thu được ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)
a. PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)
Theo PT(1): \(n_{H_2SO_4}=3.n_{Fe_2O_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,18.98=17,64\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{17,64}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=9,8\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=180\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=9,6+180=189,6\left(g\right)\)
Theo PT(1): \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.400=24\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{24}{189,6}.100\%=12,66\%\)
c. PTHH: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ---> 3BaSO4↓ + 2FeCl3 (2)
Theo PT(2): \(n_{BaSO_4}=3.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaSO_4}=0,18.233=41,94\left(g\right)\)
Theo PT(2): \(n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=0,18\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaCl_2}=0,18.208=37,44\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{BaCl_2}}=\dfrac{37,44}{m_{dd_{BaCl_2}}}.100\%=10,4\%\)
=> \(m_{dd_{BaCl_2}}=360\left(g\right)\)
nMgO=4,8/40=0,12(mol)
nHCl= (7,3%.300)/36,5= 0,6(mol)
PTHH: MgO + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
Ta có: 0,6/2 > 0,12/1
-> MgO hết, HCl dư , tisnhh theo nMgO
=> Chất tan trong dd thu được có: MgCl2 và HCl(dư)
nMgCl2=nMgO=0,12(mol)
=> mMgCl2= 95.0,12=11,4(g)
nHCl(dư)= 0,6 -0,12.2=0,36(mol)
=>mHCl(dư)=0,36.36,5=13,14(g)
mddsau= mMgO + mddHCl= 4,8+300= 304,8(g)
=>C%ddMgCl2= (11,4/304,8).100=3,74%
C%ddHCl(dư)= (13,14/304,8).100=4,311%
nAl2O3= 51/102= 0,5(mol)
mHCl= 3,65%.200= 7,3(g) -> nHCl=7,3/36,5= 0,2(mol)
PTHH: Al2O3 + 6 HCl ->2 AlCl3 + 3 H2O
Ta có: 0,2/6 < 0,5/1
=> Al2O3 dư và HCl hết => Tính theo nHCl
=> nAl2O3(p.ứ)= 1/6. 0,2= 1/30 (mol) => mAl2O3=102.1/30=3,4(g)
nAlCl3= 2/6. 0,2=1/15(mol) => mAlCl3=133,5. 1/15= 8,9(g)
mddAlCl3= mAl2O3(p.ứ) + mddHCl = 3,4+200=203,4(g)
=>C%ddAlCl3= (8,9/203,4).100= 4,376%
a. PTHH: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{146}.100\%=20\%\)
=> mHCl = 29,2(g)
=> nHCl = \(\dfrac{29,2}{35,5}\approx0,8\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,8}{6}\)
Vậy HCl dư
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{ct_{FeCl_3}}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{FeCl_3}}=16+146=162\left(g\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{162}.100\%=20,06\%\)
bài 1
\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{10.147}{100}=14,7\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
TPƯ: 0,2 0,15
PƯ: 0,15 0,15 0,15 0,15
SPƯ: 0,05 0 0,15 0,15
a) \(m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18\left(g\right)\)
b) theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{ddspu}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO_4}\)=8+147=155(g)
\(C\%_{MgO}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{8}{155}.100=5,2\%\)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{18}{155}.100=11,6\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(C_{HCl}=\dfrac{7,3.100}{300}=2,43\)0/0
b) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=4+300=304\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{9,5.100}{304}=3,125\)0/0
Chúc bạn học tốt
a) Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
0,1---->0,3------->0,1
=> m = 0,1.342 = 34,2 (g)
c) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{120}.100\%=24,5\%\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Fe có số mol là \(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(H_2SO_4\) có số mol là \(n_{H_2SO_4}=\frac{0,2.1}{1}=0,2mol\)
Có \(V=200ml=0,2l\)
\(\rightarrow C_M=\frac{n_{H_2SO_4}}{V_{H_2SO_4}}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
FeSO\(_4\) có số mol là \(n_{FeSO_4}=\frac{0,2.1}{1}=0,2mol\)
Thể tích của \(FeSO_4\) là \(V_{FeSO_4}=V_{H_2SO_4}\rightarrow C_M=\frac{n}{V}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
nFe2O3= 4,8/160= 0,03(mol)
nH2SO4= (300.9,8%)/98= 0,3(mol)
PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Ta có: 0,03/1 < 0,3/3
=> H2SO4 dư, Fe2O3 hết.
- Chất tan trong dd thu được có Fe2(SO4)3 và H2SO4(dư)
nFe2(SO4)3= nFe2O3=0,03(mol)
=>mFe2(SO4)3= 400.0,03= 12(g)
nH2SO4(dư)= 0,3 - 0,03.3= 0,21(mol)
=>mH2SO4(dư)= 0,21. 98=20,58(g)
mddsau= mFe2O3+ mddH2SO4= 4,8+300=304,8(g)
=>C%ddFe2(SO4)3= (12/304,8).100=3,937%
C%ddH2SO4(dư)= (20,58/304,8).100=6,752%