the nao la bien ? Neu su khac nhau giua bien va dai duong? Giup minh voi sap thi hoc ki hai roi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau: chất khí và chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau: + Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau
+ Mỗi chất lỏng nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
Câu 1:
Đặc điểm | Rêu | Quyết |
Cơ quan sinh dưỡng | Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn | Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn |
Cơ quan sinh sản | Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp | Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ |
Sự phát triển | Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con | Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con |
- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Câu 2:
Đặc điểm | Hạt trần | Hạt kín |
Cơ quan sinh dưỡng | Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn | Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn |
Cơ quan sinh sản |
- Chưa có hoa, quả, hạt - Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái) - Hạt nằm trên lá noãn hở |
- Có hoa, quả, hạt - Sinh sản bằng hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn |
Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:
- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người
+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra
+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày
+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...
Câu 4:
- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)
- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác
- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy
- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
trùng giày có cấu tạo phức tạp, trùng biến hình có cấu tạo đơn giản
trùng giày còn có cách sản hữu tính: tiếp hợp
trùng giày thải bã qua lỗ thoát, trùng biến hình thải bã ở vị trí bất kì trên cơ thể
trùng biến hình thuộc lớp Chân giả, trùng giày thuộc lớp Chân cỏ.
Trùng roi | Trùng biến hình | Trùng giày |
Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa. Lớp Trùng roi (Flagellata) bao gồm trùng roi xanh,tập đoàn trùng roi cùng khoảng hơn 8 nghìn loài động vật nguyên sinh nguyên thủy khác sống trong nước ngọt, nướcbiển, đất ẩm,..., một số sống kí sinh, có các đặc điểm chung sau: di chuyển nhờ roi (một hay nhiều roi), vừa tự dưỡngvừa dị dưỡng (ở các trùng roi thực vật) hoặc chỉ dị dưỡng (ở các trùng roi động vật), hô hấp qua màng cơ thể, đường lấy thức ăn ổn định nhưng đường tiêu hóa thức ăn không ổn định, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách phân đôi. Lớp Trùng roi có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên và đối vớicon người. Về mặt có lợi, chúng chỉ thị về độ sạch của môi trường nước, là thức ăn của một số động vật thủy sinh,... Một số trùng roi kí sinh gây hại không nhỏ cho con người (truyền các bệnh nguy hiểm như trùng roi âm đạo, bệnh ngủ châu Phi ở con người,...). | Trùng biến hình trần hay trùng biến hình amip, trùng chân giả trần là đại diện tiêu biểu của trùng biến hình. Chúng sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ. | Trùng đế giày (trùng giày) là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng đế giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định. Trùng giày được con người biết đến trước tiên trong thế giới động vật đơn bào. |
Ta có M =\(\dfrac{1}{3}xy\left(-3xy^2\right)^2\)=\(\dfrac{1}{3}xy.9x^2y^4\)=3\(x^3y^5\).Do đó phần hệ số là 3 và phần biến là \(x^3y^5\)
Các loại giun tròn thường kí sinh ở những nơi chúng có thể lấy được nhiều chất dinh dưỡng như trong đường tiêu hóa của người và động vật, Ví dụ: giun kim kí sinh ở ruột già, giun móc câu kí sinh ở tá tràng (đầu ruột non), giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyết gây bệnh chân voi,...
Sơ đồ vòng đời của giun kim:
Trẻ chơi hoặc ăn thức ăn, tiếp xúc với có nguồn có trứng giun, sau đó trẻ mút tay và nuốt trứng giun vào bụng. Trứng sẽ qua dạ dày, chui xuống ruột và sống tại ruột già.
Giun kim sống khoảng 5 - 6 tuần trong ruột rồi chết. Tuy nhiên, trước khi chết, những con giun cái sẽ bò ra hậu môn đẻ trứng vào buổi đêm khi trẻ đang ngủ. Trứng giun kim rất nhỏ nhưng nó lại gây ngứa ở hậu môn. Khi đó, trẻ thường gãi để xoa dịu cảm giác ngứa ngáy ở đây và thường làm điều này một cách vô thức khi ngủ. Kết quả là trứng giun sẽ bám vào các ngón tay và trú ẩn dưới các kẽ móng tay. Và số trứng này sẽ có cơ hội chui vào ruột khi trẻ cho tay vào miệng.
Trứng giun có thể tồn tại ngoài cơ thể tới 2 tuần. Chúng bám và da, rơi ra giường, quần áo... Và rồi chúng có thể lơ lửng trong không khí như những hạt bụi, bám vào thực phẩm, bàn chải đánh răng. Vì thế trẻ nhỏ dễ bị nhiễm giun kim khi chơi với trẻ mang giun kim trên bàn tay hay từ thực phẩm, đồ uống, bàn chải đánh răng....
Khi trứng chui được vào trong ruột sẽ lập tức nở thành giun con và tiếp tục vòng đời của mình.
-----
1. Ở trẻ em thường hay nhiễm một số loại giun: giun đũa, giun kim, giun móc.
Khi bị nhiễm giun thường gây ra các triệu chứng: đau bụng, đi ngoài nhiều, rối loạn tiêu hóa dẫn đến biếng ăn, còi cọc, ngứa, đau ngực, sốt, ho,..
2. Thói quen ăn uống mất vệ sinh như ăn bốc, ăn đồ ăn chưa được rửa sạch, đánh rơi đồ ăn xuống đất bẩn lại nhặt lên ăn, thói quen gãi hậu môn bị ngứa rồi mút tay.... giúp giun khép kín vòng đời.
3. Để phòng bệnh giun cần thực hiện một số biện pháp:
- Xử lí phân đúng quy cách: dùng hố xí 2 ngăn, thời gian ủ bảo đảm sẽ tiêu diệt hết trùng và ấu trùng giun, dùng hố xí tự hoại.
- Không dùng phân tươi bón cây, rau, quả gây ô nhiễm môi trường đất nước.
- Có thói quen vệ sinh tốt: rửa tay sạch sau khi đại tiện, trước khi ăn, khi làm thức ăn cho trẻ; ăn chín, uống sôi, nguồn nước đảm bảo vệ sinh.
- Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.
1. Nguyên nhân sinh ra gió: Do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp(áp xuất khí quyển) Ở nơi nhiệt độ cao thì khí áp thấp nhiệt độ thấp khí áp cao nên không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao về nơi khi áp thấp và tạo thành gió.
2. Cách tính:
- Lượng mưa trong ngày: Bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.
- Lượng mưa trong tháng: Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.
- Lượng mưa trong năm: Cộng lượng mưa của 12 tháng.
3. - Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau vì: Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ
VD: Biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích vì nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.
4. - Hệ thống sông: Do sống chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp thành.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: Nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI CỦA BẠN ĐỀU CÓ TRONG SÁCH HẾT SÁCH CHƯƠNG TRÌNH MỚI ĐÓ BẠN CÓ HẾT LUN VỀ NHÀ MÀ XEM ĐỠ PHẢI HỎI BẠN Ạ
-Vị trí tiếp giáp :
+Phía bắc : Giáp địa trung hải
+Phía tây : Đại tây dương
+Phía nam : Ấn độ dương
+Đông bắc : Ngăn cách với châu Á bởi kênh đào xuy - ê
- Biển là một vùng nước mặn ven bờ lục địa hoặc nằm giữa các lục địa. (VD: biển Đông nằm ven bờ lục địa, biển Địa Trung Hải, Hồng hải nằm giữa các lục địa...)
- Khác nhau:
+ Đại dương có diện tích lớn hơn biển.
+ Đại dương sâu hơn biển.
Chúc bạn học tốt
+) Biển là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương (hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết)
+) Đại dương là một vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần cơ bản của thủy quyển (thủy quyển là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh)
đại dương bao gồm rất nhiều biển nhỏ, cả thế giới chỉ có 4 đại dương ttrong khi đó thì có rất là nhiều biển
tk mk na, thanks nhiều !