Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) tác dụng với 40 gam sắt(III) oxit nung nóng. Biết chỉ xảy ra phản ứng khử sắt (III) oxit thành sắt.Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{40}{160} = 0,25(mol)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$n_{Fe_2O_3} : 1 = 0,25 > n_{H_2} : 3 = 0,1$ nên $Fe_2O_3$ dư
$n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ dư} = 0,25 - 0,1 = 0,15(mol)$
Suy ra :
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{0,1.56 + 0,15.160}.100\% = 18,92\%$
\(Fe_xO_y\)
\(n_{Fe_2O_n}=\dfrac{34,8}{56x+16n}\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(\dfrac{34,8}{56x+16y}\) -----> \(\dfrac{34,8x}{56x+16y}\) ( mol )
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,45 0,45 ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{34,8x}{56x+16y}=0,45\)
\(\Leftrightarrow34,8x=25,2x+7,2y\)
\(\Leftrightarrow x=0,75y\)
\(\Leftrightarrow4x=3y\)
\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
Theo PTHH : $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)$
$V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$
b)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
Theo PTHH : $n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,4(mol)$
$m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)$
Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.
a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Fe dư.
c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)
=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
\(a,PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol);n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{4}<\dfrac{n_{Fe_3O_4}}{1}\) nên \(Fe_3O_4\) dư
\(n_{Fe_3O_4(dư)}=0,2-\dfrac{0,3}{4}=0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4(dư)}=0,125.232=29(g)\\ b,n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,225(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,225.56=12,6(g)\)
a) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{4}\) => H2 hết, Fe3O4 dư
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,025<--0,1------>0,075
=> \(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,1-0,025\right).232=17,4\left(g\right)\)
c) \(m_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
\(a)3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(3mol\) \(2mol\) \(1mol\)
\(0,3mol\) \(0,2mol\) \(0,1mol\)
\(b)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\text{Ta thấy }O_2\text{ dư,}Fe\text{ phản ứng hết}\)
\(c)m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Bài 1/ \(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{2}=0,05< \dfrac{n_{O_2}}{1}=0,1\) nên H2 phản ứng hết O2 dư.
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bài 2/ \(Fe_2O_3\left(0,1\right)+3H_2\left(0,3\right)\rightarrow2Fe\left(0,2\right)+3H_2O\left(0,3\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(\dfrac{n_{Fe_2O_3}}{1}=0,25>\dfrac{n_{H_2}}{3}=0,1\) nên H2 phản ứng hết Fe2O3 phản ứng dư
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\)
b/ Chất rắn thu được sau phản ứng bao gồm Fe và Fe2O3 ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=24\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{11,2}{11,2+24}.100\%=31,82\%\\\%Fe_2O_3=100\%-31,82\%=68,18\%\end{matrix}\right.\)
Ta co pthh
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O
Theo de bai ta co
nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
nFe2O3=\(\dfrac{40}{160}=0,25mol\)
Theo pthh
nFe2O3=\(\dfrac{0,25}{1}mol>nH2=\dfrac{0,3}{3}mol\)
\(\Rightarrow\) Fe2O3 du sau phan ung
Theo pthh
nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)
\(\Rightarrow\) So gam Fe2O3 du sau phan ung la
mFe2O3=(0,25-0,1).160=24 g
Vay sau phan ung khoi luong Fe2O3 du la 24 g
ta có: nFe2O3=40:160=0,25(mol)
nH2=6,72:22,4=0,3(mol)
PTHH: Fe2O3(0,25) + 3H2(0,75) -> 2Fe + 3H2O
Vì theo pt thì số mol lớn hơn số mol theo đầu bài nên Fe2O3 dư
Vì Fe2O3 dư nên tính theo số mol của H2
PTHH: Fe2O3(0,1) + 3H2(0,3) -> 2Fe + 3H2O
Số mol Fe2O3 dư là: 0,25-0,1=0,15(mol)
-> mFe2O3dư=0,15.160=24(g)