em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì?
cốm ,áo ,vo ,cồn , gia đình ...bó buộc y
ơ hay ,có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi
b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)
c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)
Câu hỏi | Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? | Nếu không, nó được dùng làm gì ? |
Sao chú mày nhát thế ? | Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định. | Câu hỏi này dùng để chê cu Đất. |
Chứ sao | Câu hỏi này không dùng để hỏi. | Câu hỏi này dùng để khẳng định. |
Hình 1:
Bạn nhỏ trong hình đã biết bảo quản đồ dùng gia đình: lau dọn bếp sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng.
Hình 2:
Bạn nhỏ tronh hình đã biết giúp đỡ bố mẹ treo quần áo lên móc, giữa quần áo luôn phẳng phiu, sạch sẽ, gọn gàng.
Hình 3:
Bạn nhỏ trong hình đã không bảo quản đồ dùng gia đình. Bạn nhỏ sau khi đã lấy đồ xong nhưng không đóng tủ lạnh. Việc làm này sẽ gây ảnh hưởng đến tủ lạnh, tốn điện và ảnh hưởng đến các thực phẩm bên trong tủ.
Hình 4:
Các thành viên trong gia đình đang lau tủ lạnh, bàn ghế, quạt để chúng được sạch sẽ và sử dụng tốt hơn, lâu bền hơn.
Hình 5:
Bạn nhỏ đang lau chùi bồn rửa mặt ở trong nhà tắm. Như vậy sẽ giúp bồn rửa mặt được sạch sẽ, tránh vi khuẩn.
Hình 6:
Hai bạn nhỏ đang nhảy trên bàn, làm như vậy sẽ làm bàn bẩn, nhanh hỏng và hai bạn nhỏ cũng có thể bị thương nếu ngã.
- Việc bảo quản đồ dùng trong gia đình sẽ giúp cho các đồ luôn sạch sẽ, gọn gàng, bền đẹp, sử dụng được lâu dài, tiết kiệm chi phí. Từ đó, rèn luyện cho chúng ta tình gọn gàng, ngăn nắp, hình thành ý thức trách nhiệm bảo quản đồ dùng gia đình.
- Một số cách bảo quản đồ dùng gia đình:
+) Đồ dùng phòng khách: sắp xếp, giữ gìn, cốc chén sạch sẽ; lau chùi bàn ghế, tủ bằng khăn mềm ẩm thường xuyên; những đồ dễ vỡ cần nhẹ tay cẩn thận khi sử dụng.
+) Đồ dùng phòng ngủ: sắp xếp quần áo, chăn màn và các đồ dùng khác trong phòng ngủ gọn gàng; dọn dẹp vệ sinh thường xuyên.
+) Đồ dùng phòng bếp: sắp xếp ngăn nắp đúng vị trí; vệ sinh sau khi sử dụng; không dùng các loại đồ nhựa để đựng thức ăn nóng để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
+) Đồ dùng khu vực nhà vệ sinh: thường xuyên lau, rửa nhà vệ sinh, bồn rửa mắt sạch sẽ; sau khi tắm nên dùng chổi quét sạch nước ở sàn để đảm bảo sự khô thoáng, tránh ẩm mốc và vi khuẩn.
tham khảo
a)Dấu chấm phẩy là một dấu câu thông dụng, có tác dụng ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê. Một thợ in người Italia tên là Aldus Manutius the Elder đã tạo ra cách sử dụng dấu chấm phẩy để phân chia những từ có nghĩa đối lập, và để biểu thị những câu có liên quan đến nhau.
b)
Mẹ là người chăm sóc em hàng ngày; mẹ chăm sóc cả gia đình một cách ân cần và chu đáo.
=> Sử dụng dấu chấm phẩy để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song song.
a) Dấu phẩy có tác dụng:
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
- Ngăn cách các vế trong câu ghép
b) Dấu phẩy trong câu được dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em sẽ không mở cửa cho người lạ. Em bảo họ quay lại vào thời gian có bố mẹ ở nhà.
- Quần áo của nhà em bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy phải chờ chủ nhà bên đó về xin phép đế được vào lấy áo quần về.
- Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.
- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài sản cho gia đình hàng xóm.
a. Tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng là:
6000000 + 5000000 = 10000000 đồng
Tổng tiền còn lại của gia đình em trong một tháng là:
10000000 – 4000000 = 6000000 (đồng)
b. Em có thể tiết kiệm chi tiêu:
Bảo quản tốt quần áo, các vật dụng của cá nhân và gia đình....
Rất cần mới mua; không mua những thứ vượt quá khả năng của gia đình.
a) Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
b)Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
1. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng
a, Dấu chấm lửng dùng để biểu thị phần liệt kê chưa hết.
b, Dấu chấm lưng dùng để biểu thị lời nói bị bỏ dở.
c, Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng.