K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

lời giải trên sai

sửa

\(AB^2+BC^2=8^2+15^2=64+225=289=17^2\)Vậy tam giác ABC là tam giác vuông

22 tháng 4 2017

Giải:

Lời giải của bạn Tâm sai, sửa lại như sau:

Ta có AB2+BC2=82+152=64+225=289

và AC2=172=189

Do đó AC2=BC2+AB2.

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.


25 tháng 1 2019

Lời giải của bạn Tâm sai,sửa lại như sau:

Ta có \(AB^2+BC^2=8^2+15^2=64+225=289\)

Và  \(AC^2=17^2=289\)

Do đó \(AC^2=AB^2+BC^2\)

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

bạn Tâm hay An vậy ???? mình k sai

10 tháng 8 2015

theo py-ta-go đảo ta có AC2 = 172 = 289

AB2 + BC2 = 82 + 15= 289

=> AC2 = AB2 + BC2 

=> TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC VUÔNG 

Xét \(\Delta ABC\) có

   AC2 = 172 = 289

  AB2 + BC2 = 82 + 152

                    = 64 + 225

                    = 289

=>  AC2 = AB2 + BC

Nên \(\Delta ABC\) vuông tại B ( định lý Pi-ta-go đảo )

a) Tam giác ABC vuông tại B

b) Tam giác DEF vuông tại F

c) Tam giác MNP không vuông

5 tháng 2 2022

Ta có các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 9; 12 và 15 

⇒ \(\dfrac{AB}{9}=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{BC}{15}\)

Đặt \(\dfrac{AB}{9}=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{BC}{15}=k\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}AB=9k\\AC=12k\\BC=15k\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\left(9k\right)^2+\left(12k\right)^2=\left(15k\right)^2\)

\(81k^2+144k^2=225k^2\)

\(225k^2=225k^2\)

Áp dụng định lý Pytago đảo

⇒ Tam giác ABC vuông tại A

5 tháng 2 2022

Tỉ lệ thôi mà nhỉ

tự vẽ hình ta vẽ AK là đường trung tuyến của cạnh huyền

xét tam giác ABC có:

AB2+AC2 = BC2 ( đ/lý py-ta-go)

=> 32 + 42 = BC2

=>   9  + 16  = BC2

=> BC = 25

=> BC = \(\sqrt{25}=5cm\)

tam giác ABC có AK là đường trung tuyến vs cạnh huyền => AK = \(\frac{BC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)

=> AG = \(\frac{2}{3}AK\) (đ/lý) => \(\frac{2}{3}x2,5=1,66666667\)

hình như mk làm sai hoặc bn sai đề

để ghi lại khúc cuối

AG = \(\frac{2}{3}AK=>\frac{2}{3}x\frac{5}{2}=\frac{5}{3}cm\)

có \(5:2=\frac{5}{2}\) nên mới có 5/2

20 tháng 2 2017

A B C M

a) ta có: \(AB^2+AC^2=24^2+32^2=40^2=BC^2\)

=> theo Pitago đảo thì tam giác ABC vuông tại A

b) Ta có: MC=AC-AM=32-7=25

\(\Delta ABM\)vuông tại A có: \(AM^2+AB^2=MB^2\)=> MB=\(\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25\)

Do đó: MB=MC => \(\Delta MBC\)cân tại M

=> \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Mặt khác \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài \(\Delta MBC\)nên: \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=2\widehat{MCB}\)(ĐPCM)

Đặt AB/9=AC/12=BC/15=k

=>AB=9k; AC=12k; BC=15k

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

17 tháng 5 2018

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

ΔABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)

⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm)

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM là trung tuyến.

Vì theo đề bài: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7