K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có : IA = IB = 3/2 = 1,5 cm

26 tháng 7 2019

Tự vẽ hình đi :)

Vì (A; 3cm) cắt đoạn thẳng Ab tại K

=> K thuộc (A; 3cm)

=> KA = 3cm

Vì (b; 2cm) cắt đoạn thẳng Ab tại I

=> I thuộc (B; 2cm)

=> IB = 2cm

26 tháng 2 2017

Theo cmt: NQ = 3cm

+ Có: AP < AN nên điểm P nằm giữa hai điểm A và N suy điểm A nằm giữa hai điểm M và P suy ra  M P = M A + A P = 3 + 2 = 5 c m

+ Có N nằm giữa hai điểm M và Q nên  M N + N Q = M Q ⇔ M Q = 6 + 3 = 9 c m .

16 tháng 5 2017

a,

b,

c,

10 tháng 2 2021

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 Bai 38 Trang 93 Sach Bai Tap Toan 6 Tap 2

Ta có : IA = IB = 3/2 = 1,5 cm

16 tháng 10 2019

+ Đường tròn (A ;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N nên AN = AM = 3cm và điểm A nằm giữa hai điểm N và M.

Suy ra A là trung điểm của MN

=> MN = 6 cm.

+ Đường tròn (B ;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q, cắt đoạn thẳng BA tại P nên

BP = BQ = 2cm và B nằm giữa hai điểm P và Q. Suy ra B là trung điểm của PQ. =>PQ =4 cm.

+ Vì đường tròn (B ;3cm) cắt đoạn BA tại P nên P nằm giữa hai điểm A và B.

Suy ra  A P + P B = A B ⇔ A P + 2 = 4 ⇔ A P = 2 c m

Có  A P = B P = 2 cm cm nên P là trung điểm của đoạn AB.

+ Vì đường tròn (A ;3cm) cắt đoạn AB tại N nên N nằm giữa hai điểm A và B

Suy ra  A N + N B = A B ⇔ 3 + N B = 4 ⇒ N B = 1 c m

Điểm Q nằm trên tia đối của tia BA nên điểm B nằm giữa hai điểm N và Q.

Suy ra  N B + B Q = N Q ⇔ N Q = 2 + 1 ⇔ N Q = 3 c m

+ Lại có Q nằm trên tia đối của tia BA và NB < NQ nên điểm N nằm giữa hai điểm A và Q. Mà AN = NQ = 3cm. Suy ra N là trung điểm của PQ.

8 tháng 5 2020

chu vi tam giac ABC la :

6 + 3 + 4 = 13 cm

chu vi tam giac ADB la :

6 + 3 + 4 = 13 cm

hok tot

30 tháng 4 2021

Vì C và D thuộc đường tròn ( A; 3cm ) nên ta có:

AC = AD = 3cm ( bằng bán kính đường tròn tâm A )

Vì C và D thuộc đường tròn ( B; 4cm ) nên ta có:

BC = BD = 4cm ( bằng bán kính đường tròn tâm B )

Chu vi tam giác ACB là:

AB + AC + BC = 3 + 6 + 4 = 13 cm

Chu vi tam giác ADB là: C D B A

AD + DB + AB = 3 + 4 + 6 = 13 cm

5 tháng 5 2016

a)CA=3cm, CB=2cm. Vì chúng đều là bán kính của từng hình tròn.

b)Bán kính đường tròn tâm B là 2cm => IB=2cm

Mà AB=IA+IB=4cm

=>IA=IB=2cm

=> I trung điểm AB.

c)IK+KB=IB=2cm 

AK+KB=AB=4cm

=>3+KB=4

=> KB=1cm

=> IK=1cm