K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

ta có dhh/H2=6--->Mtrung bình hỗ hợp khí =6*2=12

bạn dùng sơ đồ đường chéo mk làm mẫu phần a kau còn lại tương tự nha

nN2 (28)                        12-2=10

nH2 (2)             12       28-12=16     ta có % thể tich = % về sô mol ----> %Vh2=\(\frac{16}{10+16}\)=61,5 %( xấp xỉ nha) %VN2 = 100-61,5=38,5%

25 tháng 1 2017

Đáp án A

 

1 tháng 6 2020

Ta có:

\(d_{A/H2}=19,2\Rightarrow\overline{M_A}=19,2.2=38,4\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\frac{n_{O2}}{n_{O3}}=\frac{48-38,4}{38,4-32}=\frac{3}{2}\)

Trong 1 mol hỗn hợp A có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3

\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)

\(n_{CO}=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(d_{B/H2}=3,6\Rightarrow\overline{M_B}=3,6.2=7,2\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\frac{n_{H2}}{n_{CO}}=\frac{7,2-2}{28-7,2}=\frac{1}{4}\)

Trong 1 mol B có 0,2 mol H2 và 0,8 mol CO

\(n_A=\frac{0,2}{2}+\frac{0,8}{2}=0,5\left(mol\right)\)

7 tháng 3 2018

Phân tử khi trung bình ca A = 19,2 x 2 = 38,4

Gi a là tl %smol O2 trong A, ta có phương trình: 32a + 48(1 - a) = 38,4 --> a = 0,6

--> hn hp A có 60% O2 và 40% O3

Phân tử khi trung bình của B = 3,6 x 2 = 7,2

Gi b là tl %smol H2 trong B, ta có phương trình: 2b + 30(1 - b) = 7,2

--> b = 0,8142857

--> hn hp B có 81,42857% H2 và 18,57143% CO Phương trình phn ng:

H2 + [O] = H2O (1) CO + [O] = CO2 (2)

Từ phương trình phn ng, ta thy smol nguyên t[O] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hn hp B bng đúng smol hn hp B.

Trong 1 mol A, smol nguyên t[O] = 2 x 0,6 + 3 x 0,4 = 2,4 mol nguyên t[O]. Vy, smol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B = 1/2,4 mol

=> Đáp án C

9 tháng 4 2021
Tham khảo cách làm nhé!  

a) PTTH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

                \(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\overline{M}_{hhkhí}=0,5\cdot28=14\\n_{hhkhí}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo phương pháp đường chéo, ta có: \(\dfrac{n_{H_2}}{n_{C_2H_2}}=\dfrac{12}{12}=1\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{C_2H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,3}{0,6}\cdot100\%=50\%\\\%V_{C_2H_2}=50\%\\\%m_{H_2}=\dfrac{0,3\cdot2}{5,6}\cdot100\%\approx10,71\%\\\%m_{C_2H_4}=89,29\%\end{matrix}\right.\)

26 tháng 4 2017

PTHH của các phản ứng :

2CO +  O 2  → 2C O 2  (1)

3CO +  O 3  → 3C O 2  (2)

Trong 1 mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol  O 3  và 0,4 mol  O 2

Theo (1): 0,6 mol  O 2  đốt cháy được 1,2 mol CO.

Theo (2) : 0,4 mol  O 3  đốt cháy được 1,2 mol CO.

Kết luận : 1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO.

23 tháng 9 2021

Lấy số Mol của O2 và O3 ở đâu vậy bạn ?