K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

PTHH của các phản ứng :

2CO +  O 2  → 2C O 2  (1)

3CO +  O 3  → 3C O 2  (2)

Trong 1 mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol  O 3  và 0,4 mol  O 2

Theo (1): 0,6 mol  O 2  đốt cháy được 1,2 mol CO.

Theo (2) : 0,4 mol  O 3  đốt cháy được 1,2 mol CO.

Kết luận : 1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO.

23 tháng 9 2021

Lấy số Mol của O2 và O3 ở đâu vậy bạn ?

 

15 tháng 4 2018

a) Gọi số mol O2 trong 1 mol hỗn hợp A là x -> số mol O3 là (1 - x)
Theo đề ta có tỉ khối A với H2 là 19.2
-> Khối lượng A / 2 = 19.2
-> [ 32x + (1 - x)48 ] / 2 = 19.2
-> x = 0.6
-> % V O2 = 60% , % V O3 = 40%

------------------

Gọi số mol H2 trong 1 mol hỗn hợp B là z -> số mol CO là (1 - z)
Theo đề ta có tỉ khối B với H2 là 19.2
-> Khối lượng B / 2 = 3.6
-> [ 2x + (1 - x)28 ] / 2 = 3.6
-> x = 0.8
-> % V H2 = 80% , % V CO= 20%

b) Các phản ứng xảy ra:
2H2 + O2 -> 2H2O (1)
3H2 + O3 -> 3H2O (2)
2CO + O2 -> 2CO2 (3)
3CO + O3 -> 3CO2 (4)

Đặt x là số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5 mol B. Như vậy, trong x mol A có 0.6x mol O2 và 0.4x mol O3 -> có tổng số mol nguyên tử O là:
(0.6x . 2) + (0.4x . 3) = 2.4 x (mol)

Từ các phản ứng trên ta nhận xét:
- Giả sử 1 nguyên tử O là 1 mol thì
1, 2, 3, 4 -> nguyên tử O có 10 mol ( 2 lần 1 mol O2, 2 lần 1 mol O3)

+ Số mol NGUYÊN TỬ O của A bằng số mol PHÂN TỬ H2 của B
+ Số mol NGUYÊN TỬ O của A bằng số mol PHÂN TỬ CO của B

-> Số mol nguyên tử O của A bằng tổng số mol phân tử H2 và CO của B

ta có PT: 2.4x = 5
-> x xấp xỉ 2.08
-> số mol A cần đốt cháy hoàn toàn 1 mol B là:
2.08 / 5 xấp xỉ 0.416 mol

7 tháng 8 2018

Đặt x và y là số mol O 3  và  O 2  có trong 1 mol hỗn hợp khí

Hỗn hợp khí A : (48x + 32y)/(x+y) = 19,2 x 2 = 38,4

→ 3x = 2y → 40% O 3  và 60%  O 2

Đặt x và y là số mol  H 2  và CO có trong 1 mol hỗn hợp khí

Hỗn hợp khí B : (2x + 28y)/(x+y) = 3,6 x 2 = 7,2

→ x = 4y → 80%  H 2  và 20% CO

3 tháng 3 2021

tại sao lại suy ra đc 3x=2y hả bạn

 

23 tháng 3 2021

Gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và O3

=> \(\dfrac{32a+48b}{a+b}=22.2=44\)

\(\Leftrightarrow32a+48b=44a+44b\)

\(\Leftrightarrow12a=4b\)

=> b=3a

=> %VO2 = \(\dfrac{a}{a+3a}.100\%=25\%\), %VO3 = 75%

b) Thể tích O2 trong 2,24 lít khí là: 25%.2,24 = 0,56 lít

thể tích O3 = 1,68 lít

=> nO2 = \(\dfrac{0,56}{22,4}=0,025mol\Rightarrow mO_2=0,8g\)

\(nO_3=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\Rightarrow mO_3=0,075.48=3,6g\)

29 tháng 6 2016

Áp dụng đường chéo, ta có: 
28..............................5.2 
..............3.6*2...................... nN2/nH2 = 1/4 
2...............................20.8 
.........N2 + 3H2 <-----> 2NH3 
Bđầu: 1.........4.................0 
Pứ: ...x.........3x..............2x 
Sau: 1-x.......4-3x............2x 
Ta có: m trước = m sau => 7.2nt = 8ns 
=> nt/ns = 10/9 
=> 5/(5 - 2x) = 10/9 
=> x = 0.25 
Vậy H% = x/1 = 0.25% (tính theo N2 vì tỉ lệ bđầu so với hệ số tỉ lượng thì H2 dư nhiều hơn N2) 

26 tháng 6 2023

\(1.M+2HCl->MCl_2+H_2\\MCO_3+2HCl->MCl_2+CO_2+H_2O\\ n_A=4,48:22,4=0,2mol\\ n_{H_2}=a;n_{CO_2}=b\\ a+b=0,2\\ 2a+44b=0,2.11,5.2\\ a=b=0,1\\ 0,1\left(M+M+60\right)=10,8\\ M=24\left(Mg:magnesium\right)\\ b.\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,2}.100\%=50\%\\ \%V_{CO_2}=50\% \)

26 tháng 6 2023

\(2.M:nguyên.tố.chung\\ a.M+2HCl->MCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_M=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ M_M=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\\ A,B:liên.tiếp\left(nhóm.IIA\right)\Rightarrow A:Mg\left(24\right),B:Ca\left(40\right)\\ n_{HCl\left(tt\right)}=0,25\cdot0,3:1=0,075\left(L\right)\)

20 tháng 12 2017

Đáp án A

30 tháng 3 2021

\(Coi\ n_X = 1(mol) \Rightarrow n_{tăng} = 1.5\% =0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{sau\ pư} = 1,05(mol)\\ Gọi\ n_{O_3} = a(mol)\\ 2O_3 \xrightarrow{} 3O_2 n_X = n_{O_2} + a = 1(mol)\\ n_{sau\ pư} = 1,5a + n_{O_2} = 1,05(mol)\\ \Rightarrow 1,5a - a = 1,05 - 1 \Rightarrow a = 0,1 \Rightarrow n_{O_2} = 1 - 0,1 = 0,9(mol)\\ M_X = \dfrac{0,1.48 + 0,9.32}{1} = 33,6(g/mol)\\ d_{X/H_2} = \dfrac{33,6}{2} = 16,8\)

30 tháng 3 2021

Cám ơn