K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nét độc đáoHình ảnh                Từ ngữBiện pháp tu từTình cảm, cảm xúc của tác giả 2 câu thơ đầuBờ giậu hoa bìmrung rinh, tim tím  14 câu tiếp theo    2 câu thơ cuối    Nhận xét     Điền vào bảng để phân tích bài "Hoa bìm"Rung rinh bờ giậu hoa bìmMàu hoa tim tím tôi tìm tuổi thơCó con chuồn ớt lơ ngơBay lên bắt nắng đậu hờ nhành gaiCó cây hồng trĩu cành saiTrưa yên ả rụng một vài tiếng chimCó con mắt lá lim...
Đọc tiếp
Nét độc đáoHình ảnh                Từ ngữBiện pháp tu từTình cảm, cảm xúc của tác giả
 2 câu thơ đầuBờ giậu hoa bìmrung rinh, tim tím  
14 câu tiếp theo    
2 câu thơ cuối    
Nhận xét    

 Điền vào bảng để phân tích bài "Hoa bìm"

Rung rinh bờ giậu hoa bìm
Màu hoa tim tím tôi tìm tuổi thơ
Có con chuồn ớt lơ ngơ
Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
Có cây hồng trĩu cành sai
Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim
Có con mắt lá lim dim
Cánh diều ai thả nổi chìm trên mây
Bến quê nước đục sông gầy
Có con thuyền giấy chở đầy mộng mơ
Cánh bèo con nhện giăng tơ
Cào cào tránh nắng đậu nhờ tàn sen
Có ri ri tiếng dế mèn
Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu
Có con cuốc ở bờ lau
Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa
Hoa bìm tim tím đong đưa
Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về...?

Nguyễn Đức Mậu

0
18 tháng 4 2022

tham khảo

Trăng được nhân hóa như một người bạn tri âm, tri kỉ từ viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác. Hai bên là những người bạn tâm giao, gắn bó với nhau nơi ngục tù tăm tối. Hai câu thơ được cấu trúc đăng đối tạo nên sự cân xứng hài hòa giữa người và trăng, giữa ngôn từ, hình ảnh và ý thơ.

18 tháng 4 2022

Nhắc đến bài thơ "Ngắm trăng", ta ko thể ko nhắc đến tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác:

"Người ngắm trăng soi ngoài của sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"

Giọng thơ nhẹ nhàng. 2 câu thơ SD phép đối trong từng vế câu và giữa 2 câu. 2 câu thơ làm nổi bật tình cảm gắn bó giữa ng tù - thi sĩ với vầng trăng. Ng ngắm trăng, trăng cũng mải mê ngắm ng, ng và trăng trở thành tri kỉ, tri âm. Ng và trăng chủ động tìm đến nhau để cùng chia sẻ, cùng giao hòa. Ôi, vẻ đẹp tam hồn của ng nghệ sĩ mới đẹp làm sao! Tóm lại. 2 câu thơ cho ta thấy đc vẻ đẹp tâm hồn của ng nghệ sĩ say sưa với vẻ đẹp của thiên nhiên. Từ đó làm nổi bật lên phong thái ung dung, tinh thần lạc quan, chất chiến sĩ kết hợp chất thi sĩ trong con ng Bác.

23 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Bài thơ  Qua đèo Ngang được viết trên đường bà Huyện Thanh Quan vào kinh đô Huế nhận chức, đó là lần đầu tiên bà xa quê. Dừng chân bên đèo Ngang đã khơi dậy trong lòng bà bao cảm xúc. Đứng trước không gian hoang vu, đìu hiu của núi rừng nơi đèo Ngang, thi nhân bộc lộc tâm sự của mình qua tứ thơ:

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

Dừng chân đứng lại trời non nước

Một mảnh tình riêng, ta với ta

Âm thanh của con cuốc hay chính là tiếng lòng của tác giả. Câu thơ đã sử dụng điển tích xưa của Trung Quốc về vua Thục. Vì mất nước mà hóa thành con cuốc, chỉ biết kêu lên những tiếng đau thương. Âm thanh da diết ấy vang lên trong chiều muộn càng làm cho tâm trạng nhà thơ thêm sầu lặng. Còn tiếng "gia gia" là tiếng kêu tha thiết gợi nỗi "thương nhà". Thương nhà ở đây có lẽ là nỗi nhớ thương đất nước trong quá khứ hào hùng hay cũng là thương cho sự đổi thay, sự lụi tàn của quê hương. Hai câu thơ đã bộc lộ rõ những xúc cảm của thi sĩ.  Nghệ thuật chơi chữ đồng âm độc đáo kết hợp với biện pháp nhân hóa " đau lòng" "mỏi miệng" cùng chuyển đổi cảm giác từ nỗi lòng thành tiếng thương tạo ấn tượng mạnh đã cho ta thấy bức tranh ấy không chỉ là cảnh vật mà còn là bức tranh tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan với tình yêu nước thương nhà.

Hai câu thơ cuối khép lại những tâm sự, nỗi niềm của nhà thơ:

Dừng chân đứng lại: trời, non, nước

Một mảnh tình riêng ta với ta.

Giữa bao la đất trời, sự hùng vĩ của non cao và mênh mông của sông nước đã níu giữ bước chân người lữ thứ. Và giữa không gian ấy, tác giả chợt nhận ra nỗi cô đơ và trống trải dần lấp đầy tâm hồn. Một mảnh tình riêng, một nỗi niềm sâu kín trong tâm hồn chẳng thể sẻ chia cùng ai. Chỉ có “Một mảnh tình riêng ta với ta” – ta đối diện với chính mình giữa đất trời rộng lớn, mỗi chữ viết ra đều mang một nỗi niềm đơnc hiếc, đều cực tả nỗi buồn thầm lặng giữa nơi đất khách quê người.

Bằng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc, thi nhân đã bộc lộ được những tâm tư, nỗi niềm thầm kín. Đó là tâm trạng hoài cổ nhớ thương nước, thương nhà da diết, một nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả

22 tháng 11 2021

 C1

Hai câu thơ đầu
* Tinh thần yêu nước thể hiện trong niềm vui, niềm tự hào ngây ngất khi tác giả cất lên bài ca chiến thắng: "Đoạt sáo... Hàm Tử quan" (Chương Dương... quân thù)
- "đoạt sáo", "cầm Hồ": Hai cụm động từ mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện hào khí nhà Trần và chiến thắng như chẻ tre của quân ta
- Nhịp điệu câu thơ nhanh, dồn dập như mệnh lệnh trong quân đội
- Phép liệt kê hai trận thắng, hai địa danh vinh quang
=> Lời thông báo, tổng kết về chiến thắng cô đọng, hàm súc, đó cũng chính là bài ca của lòng yêu nước được thử thách trong khói lửa chiến tranh

C2

 Hai câu thơ sau
* Tinh thần yêu nước biểu hiện qua khát vọng và cái nhìn hướng tới tương lai: "Thái bình... giang san" (Thái bình... ngàn thu)
- Nhịp thơ khoan thai như lời nhắn nhủ: Cần bắt tay vào xây dựng cơ đồ, bồi đắp non sông để mãi vững bền đến nghìn thu
- "thái bình" vốn là mơ ước của bao người khi kẻ thù xâm lược chiếm đoạt đất đai quê nhà, nay mơ ước thái bình đã thành hiện thực, ta cần "tu trí lực" để làm cho "Vạn cổ thử giang san"
=> Ý thơ hào hùng, biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước, khát vọng cao cả, trí tuệ, sự sáng suốt của vị tướng tài ba
=> Bộc lộ niềm tin mãnh liệt vào ngày mai tươi sáng

22 tháng 11 2021

Cảm ơi 

12 tháng 5 2022

giúp vs đang cần gấp

12 tháng 5 2022

Tham khảo

Đây quà là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả
đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và
sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lảng nghe những dung động của cuỘC
sống vui tươi. Nó mang trong mình sứC sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan,
đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).
Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn
thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu CUỘC sống của các "mầm non
đất nước".

2 tháng 1 2023

cảm nhận của em veef10 câu thơ cuối bài đồng chí 

19 tháng 2 2021

Đi đường là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật có tính giản dị mà hàm súc ,mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc ,từ việc đi đường núi đã cho ta thấy nỗi gian lao khổ cực của người đi đường ,sự gian lao triền miên của việc đi đương núi gập ghềnh bắp bênh cũng như cách mạng đầy gian khổ của Bác .Cuộc đời Bác gian truần bất khuất khổ cực vất vả nhưng bác vẫn lặng thầm vượt qua để có thể đứng trên đỉnh cao tột cùng ,trên đỉnh cao của sự thắng lợi ,làm chủ thê giới.Bài thơ cũng nêu lên chân lí sâu sắc : vượt qua gian lao chồng chất sẽ dẫn tới con đường thắng lợi vinh quang mà Bác là người nêu gương đầu. 

nhớ k cho mk nha

3 tháng 1 2020

Hai câu thơ cuối:

   + Kết tinh cao độ ý chí và cảm xúc lãng mạn hào hùng của tác giả

   + Điệp từ "còn" nhấn vào sự tiếp diễn, tiếp tục chiến đấu vì đất nước

   + Lời thách thức "nguy hiểm sợ gì đâu": giữ vững ý chí, lý tưởng, kiên định với sự nghiệp cứu nước, vươn lên, bất chấp những hiểm nguy.

3 tháng 2 2021

Đêm nay Bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh.

Lẽ thường tình nghĩa là điều hiển nhiên, bình thường, ở đây nói việc việc Bác thức khuya suy nghĩ về việc nước là chuyện bình thường

Vì Bác Hồ là một người lo cho dân, cho nước, khuya trằn trọc, thao thức suy nghĩ về việc nước, nên việc thức suốt đêm là chuyện thường tình chứ không riêng gì đêm nay.

3 tháng 2 2021

bạn ơi ! cảm nhận bạn có thể viết lại đc ko ạ