Câu 3: Thử thiết lập kế hoạch hình thành một thói quen ăn uống khoa học mà em chưa có.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hình thành thói quen ăn uống khoa học:
- Sẵn sàng cải thiện thói quen ăn uống:
+ Tham khảo ý kiến của bác sỹ và chuyên gia dinh dưỡng.
+ Ghi nhật kí ăn uống để biết tình trạng hiện tại của mình với chế độ ăn uống, biết những điểm yếu của bản thân.
+ Lên kế hoạch thực hiện ăn uống lành mạnh.
+ Tìm bạn bè và người thân để nhờ sự giúp đỡ và động viên.
- Thay đổi cách ăn uống:
+ Ăn theo lịch trình cố định hằng ngày.
+ Ăn bữa sáng giàu protein và chất xơ.
+ Dành ra ít nhất 20 phút để thưởng thức bữa ăn.
+ Ngừng ăn khi cảm thấy hết đói thay vì bụng no.
- Thay đổi thực phẩm:
+ Chọn nguồn protein ít béo.
+ Ăn từ năm đến chín phần trái cây và rau quả mỗi ngày.
+ Hạn chế thức ăn vặt chế biến sẵn.
+ Uống nhiều nước.
+ Hoạt động tập luyện thể dục thể thao đều đặn, thường xuyên.
Kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học
- Ăn uống đủ bữa, không bỏ bữa.
- Khẩu phần ăn uống hợp lí.
- Uống đủ nước.
- Vệ sinh thân thể hàng ngày.
- Không nhịn đi vệ sinh quá lâu.
Vận dụng một số thói quen để bảo vệ hệ bài tiết như: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí. Đi tiểu đúng lúc.
- Uống mỗi ngày ít nhất 3 lít nước.
Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chưa có. Học sinh có thể vận dụng một số thói quen để bảo vệ hệ bài tiết như: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí. Đi tiểu đúng lúc. Rồi tự lên kế hoạch cho mình.
- Ăn uống hợp vệ sinh.
- Ăn uống với khẩu phần hợp lí
- Ăn uống đúng cách.
- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
- Tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá như:
+ Các vi sinh vật và kí sinh trùng gây bệnh.
+ Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống.
+ Ăn uống không đúng cách, thiếu vệ sinh
Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Em chưa có thói quen ăn chậm nhai kĩ, vì ăn nhanh và sau khi ăn còn chạy nhảy..v..v
Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Em chưa có thói quen ăn chậm nhai kĩ, vì ăn nhanh và sau khi ăn còn chạy nhảy..v..v
một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học là :
- Ăn đúng bữa : ăn 3 bữa trong một ngày.
- Ăn uống đúng cách : Tập trung nhai kĩ để cảm nhận hương vị món ăn, tạo bầu không khí thân mật vui vẻ.
- uống đủ 1,5 - 2ml nước
- Ăn chín uống sôi.
Đúng nha, hôm nọ cô đọc xong mik chép vào í.
1) Bữa ăn hợp lí là có sự phối hợp giữa các loại thực phẩm để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với từng đối tượng; đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
2) Tham khảo:
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
P/S: Chị đánh dấu câu trả lời để dễ nhìn nha.
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
Có nhìu cách nhưng tốt nhất là lập thời gian biểu về chế độ ăn
có thể VD như:
1Ăn 3 bữa đúng giờ. Điều này rất quan trọng vì nó giúp ngăn ngừa mệt mỏi và duy trì hoạt động của cơ thể ở mức tốt nhất.
2. Một bữa ăn sáng lành mạnh. Bao gồm ngũ cốc và trái cây. Hãy thử một loại ngũ cốc nhiều chất xơ với sữa ít chất béo và chuối thái lát.
3. Chia nhiều bữa phụ trong ngày để giảm áp lực cho hệ tiêu hoá.
4. Ăn nhẹ (miếng trái cây, bánh quy với bơ đậu phộng…) giữa các bữa chính để kiềm chế cơn thèm ăn và bổ sung năng lượng cho cơ thể.
5. Đừng bao giờ để cơ thể có cảm giác quá đói để rồi ăn thật nhiều vào bữa ăn.
6. Uống nước hoặc có một bát nhỏ canh trước bữa ăn sẽ giúp giảm tình trạng ăn quá nhiều.
7. Ăn chậm và nhai kỹ không chỉ là cách thưởng thức món ăn mà còn hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hoá.
8. Tăng cường các protein từ các loại hạt, đậu, ngũ cốc và các rau mầm.
9. Chọn sữa ít béo, thịt nạc trắng hoặc cá tự nhiên làm nguồn protein cho cơ thể.
10. Kết hợp rau và ngũ cốc với một lượng nhỏ protein để đạt hiệu quả tốt nhất.
11. Chọn các loại ngũ cốc nguyên cám.
12. Chọn nhiều loại trái cây và rau có màu sắc đậm, nổi bật như màu cam của cà rốt hay xanh thẫm của rau bina. Đây là những loại rau củ rất giàu dưỡng chất.
13. Chọn các sản phẩm hữu cơ để giảm thiểu sự dung nạp hoá chất.
14. Tránh thực phẩm chế biến sẵn vì chúng có những thành phần đã bị thay đổi.
15. Muối biển giống với muối cơ thể nhất và rất sạch.
16. Hạn chế ăn đường hoặc sử dụng các loại chưa tinh chế như mật ong.
17. Uống nhiều nước lọc để hỗ trợ quá trình thải độc của cơ thể.
19. Ăn ít vào buổi tối.
20. Mỗi ngày ăn ít nhất 1 bữa với gia đình.
Em sẽ lập thời khóa biểu hợp lí cho việc hoc tập ở nhà, để sau khi ăn có thời gian nghỉ ngơi và đề ra khẩu phần ăn hợp lí .