K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

- Tìm tọa độ điểm I.
\(x_I=\dfrac{x_A+x_C}{2}=\dfrac{-1}{2}\); \(y_I=\dfrac{y_A+y_C}{2}=\dfrac{9}{2}\).
Vậy \(I\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{9}{2}\right)\).
- Tìm tọa độ điểm D.
Gọi \(D\left(x;y\right)\)
Tứ giác ABCD là hình bình hành \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\).
\(\overrightarrow{AB}=\left(1;-7\right)\); \(\overrightarrow{DC}=\left(4-x;3-y\right)\).
Do \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\) nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}4-x=1\\3-y=-7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-10\end{matrix}\right.\).
Vậy \(D\left(3;-10\right)\).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

Gọi \(I\) là trung điểm của \(BC\).

Tam giác \(ABC\) đều \( \Rightarrow AI \bot BC\)

\(SA \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SA \bot AI\)

\( \Rightarrow d\left( {SA,BC} \right) = AI = \frac{{BC\sqrt 3 }}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

15 tháng 3 2019

Mk cho mk nhé

28 tháng 3 2021

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có cái này: \(\vec{HG}=\dfrac{2}{3}\vec{HO}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}-3=\dfrac{2}{3}\left(x_O-3\right)\\\dfrac{8}{3}-2=\dfrac{2}{3}\left(y_O-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_O=1\\y_O=3\end{matrix}\right.\Rightarrow O=\left(1;3\right)\)

\(d\left(O;BC\right)=\dfrac{\left|1+2.3-2\right|}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}\)

Phương trình trung trực BC: \(2x-y+1=0\)

\(\Rightarrow\) Trung điểm M của BC có tọa độ là nghiệm hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+1=0\\x+2y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow M=\left(0;1\right)\)

Lại có \(\vec{AG}=\dfrac{2}{3}\vec{AM}\Rightarrow A=\left(5;6\right)\)

\(\Rightarrow R=OA=5\)

Phương trình đường tròn ngoại tiếp:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=25\)

3 tháng 8 2022

Cho mk hỏi là phương trình trung trực của BC tính như nào ạ

15 tháng 11 2021

Giống mình làm

 

30 tháng 8 2016

Bằng nhau

30 tháng 8 2016

a=b=c=1 suy ra Tam giác ABC là tam giác đều vì có độ dài 3 canh = nhau .

9 tháng 1 2019

Đây là nâng cao à,khó quá mk học lớp 8 nhưng ko giải đc

9 tháng 1 2019

nick mi đổi tên ah

26 tháng 5 2017

Ta có : \(\overrightarrow{AB}=\left(-a;b;0\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-a;0;c\right)\)

\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=a^2>0\) nên góc \(\widehat{BAC}\) là góc nhọn

Lập luận tương tự chứng minh được các góc \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) cũng là góc nhọn

19 tháng 5 2017

a) \(\cos A=-\dfrac{3}{5}\Rightarrow\widehat{A}\approx126^052'\)

b) \(AB:2x+y-1=0;AC=2x-y-3=0\)

c) Phân giác trong \(AD\) có phương trình : \(y+1=0\)

16 tháng 5 2017

a) \(x_G=\dfrac{-3+9+\left(-5\right)}{3}=\dfrac{1}{3}\).
\(y_G=\dfrac{6+\left(-10\right)+4}{3}=0\).
Vậy \(G\left(\dfrac{1}{3};0\right)\).
b) Tứ giác BGCD là hình bình hành khi và chỉ khi:
\(\overrightarrow{BG}=\overrightarrow{CD}\).
Gọi \(D\left(x;y\right)\).
\(\overrightarrow{BG}\left(-\dfrac{26}{3};10\right);\overrightarrow{CD}\left(x+5;y-4\right)\).
Do \(\overrightarrow{BG}=\overrightarrow{CD}\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+5=-\dfrac{26}{3}\\y-4=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{41}{3}\\y=14\end{matrix}\right.\).
Vậy \(D\left(-\dfrac{41}{3};14\right)\).