K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Để bù đắp thiệt hại của chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thực dân đã tăng cường tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa. Điều này đã khiến cho mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân phát triển gay gắt. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự bùng nổ của phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Đáp án cần chọn là: D

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Một là: Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc. - Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. - Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)

Hai là: Sự xuất hiện xu hướng vô sản - Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...). - Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam.

19 tháng 2 2018

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước thực dân Âu - Mĩ.

Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật đã xâm chiếm và biến Đông Nam Á thành thuộc địa. Ví dụ như ở Việt Nam, tháng 9-1940, Nhật đã tiến vào miền Bắc Việt Nam, cấu kết với Pháp để bóc lột và thống trị nhân dân ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã chuyền từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.

Chọn: C

5 tháng 3 2017

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước thực dân Âu - Mĩ.

Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật đã xâm chiếm và biến Đông Nam Á thành thuộc địa. Ví dụ như ở Việt Nam, tháng 9-1940, Nhật đã tiến vào miền Bắc Việt Nam, cấu kết với Pháp để bóc lột và thống trị nhân dân ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã chuyền từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.

Chọn: C

19 tháng 1 2022

A

27 tháng 7 2019

- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao, lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành, các Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo phong trào cách mạng.

- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước Việt Nam, LÀo, Cam-pu-chia đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.

- Phong trào dân chủ tư sản tiếp tục phát triển có những bước tiến bộ rõ rệt, chưa có phong trào nào thắng lợi nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung. Điểm mới của phong trào dân chủ tư sản là xuất hiện các đảng phái có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn, đến năm 1940, phát xít Nhật xâm lược Đông Nam Á, từ đây, cuộc đấu tranh giành độc lập chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít.

9 tháng 3 2022

Ý nghĩa của phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Châu Á đối với thế giới (1918-1939):

- Cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập,chống kẻ thù chung.Năm 1940 là chống chủ nghĩa phát xít

- Thể hiện khối đoàn kết,tinh thần đấu tranh,chiến đấu đầy quyết tâm của các dân tộc bị áp bức

- Để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc sau này của các nước trên thế giới

- Giai cấp vô sản dần trưởng thành và phát triển trên nhiều nước không chỉ trong khu vực mà còn trong thế giới 

9 tháng 3 2022

đã nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức và đóng góp nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân .

8 tháng 1 2021

Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939):

- Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc:

+ Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong trường học,…

+ Một số chính đảng tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội như: Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai,…

- Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành:

+ Một số Đảng Cộng sản được thành lập như: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5-1920); Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin (1930).

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh ở Việt Nam,…

 

17 tháng 11 2019

Đáp án C

20 tháng 5 2019

Đáp án D