K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

Câu 1.Ở phía bờ đông bắc , mặt hồ phẳng lặng như gương.

  • Đây là câu đơn.
  • Phân tích:

        - Ở phía bờ đông bắc :đây là trạng ngữ  chỉ địa điểm (nằm trong trạng ngữ chỉ phương tiện)

        - mặt hồ phẳng lặng như gương.: Là 1 câu đơn vì ko có vế 2

Câu 2.Những cây gỗ tếch xòe tán rộng soi bóng xuống mặt nước.

  • Câu này là câu đơn.
  • Phân tích:

      Những cây gỗ tếch xòe tán rộng soi bóng xuống mặt nước.: Là câu đơn vì ko có  vế 2.

Câu 3.Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt.

  • Câu này là câu đơn.
  • Phân tích:

       -Nhưng về phía bờ tây: là một trạng ngữ.

      -một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt : Là một câu đơn vì nó là 1 câu ko có vế 2.

Câu 4.Mặt hồ , sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xóa, nước réo ào ào .

  • Câu này là câu ghép.
  • Phân tích

-sóng chồm dữ dội /, bọt tung trắng xóa, / nước réo ào ào 

      Vế 1                       Vế 2                            vế 3

.

Mk hổng bt phân tích thế nào cho đúng nên chỉ bt viết vậy.Mk tự làm mà

9 tháng 3 2020

Bài 6.

1.  Ánh nắng ban mai/ trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.

              CN                                                       VN

2) Nắng  /lên,  nắng  / chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.

    CN       VN    CN                            VN

câu đơn là câu số: 1

câu ghép là câu số: 2

30 tháng 7 2021

phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu dưới đây và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?

a, dưới gốc tre, tua tủa những mần măng

=> Dưới gốc tre là TN

=> tua tủa là VN

=> những mầm măng là CN

=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn

b, dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa

=> dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới là TN

=>  những đoàn thuyền đánh cá  là CN 1

=>  rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến là VN1

=> những cánh buồm là CN2

=> ướt át như cánh chim trong mưa là VN2

=> vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép

Sau những cơn mưa xuân 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi

=> Sau những cơn mưa xuân  là TN

=> 1 màu xanh non là CN

=> ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi là VN

=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn

D dưới ánh trăng dòng sông sáng rực lên những con sóng vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát

=> dưới ánh trăng là TN

=> dòng sông là CN 1

=> sáng rực lên là VN1

=> những con sóng là CN2

=>  vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát là VN 2

=>vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép

a, Dưới gốc tre,// tua tủa// những mầm măng.

     Trạng ngữ        VN                   CN

---- Đây là câu đơn

b, Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,//

                                     Trạng ngữ

những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,

               CN                                                       VN

những cánh buồm// ướt át như cánh chim trong mưa.

        CN                                      VN

----- Đây là câu ghép

26 tháng 5 2022

a. Dưới gốc tre,// tua tủa// những mầm măng.

        TN                  VN                   CN

=> Câu đơn.

b. Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,//

                                     TN

những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,

               CN                                                       VN

những cánh buồm// ướt át như cánh chim trong mưa.

        CN                                      VN

=> Câu ghép.

26 tháng 5 2022

a. Dưới gốc tre,/ tua tủa/ những mầm măng.

     TN                   VN                   CN

là câu đơn

b, Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,/

                        TN

những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,/

               CN                                                       VN

những cánh buồm/ ướt át như cánh chim trong mưa.

        CN                                      VN

là câu ghép

22 tháng 2 2022

  ( câu ghép)a.  

   tn              cn     vn                     

 Hôm nay/ nó/ đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên,

cn                            vn

 những tàu lá /ngả dài xanh mướt. 

      ( câu ghép) b.

tn                              cn1           vn1                     cn2               vn2

Dưới ánh trăng,/ dòng sông /sáng rực lên, những con sóng/ nhỏ vỗ

 nhẹ vào hai bên bờ cát.

( câu ghép) c. Những chiếc vòi/ quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn /hé nở.

( câu ghép) d.Bầu trời /bỗng cao và xanh hơn,  nắng/ cũng dịu và không còn gay gắt.

( câu đơn) e. Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.

( câu đơn) g. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy.

22 tháng 2 2022

  ( câu ghép)a.  

   tn              cn     vn                     

 Hôm nay/ nó/ đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên,

cn                            vn

 những tàu lá /ngả dài xanh mướt. 

      ( câu ghép) b.

tn                              cn1           vn1                     cn2               vn2

Dưới ánh trăng,/ dòng sông /sáng rực lên, những con sóng/ nhỏ vỗ

 nhẹ vào hai bên bờ cát.

( câu ghép) c. Những chiếc vòi/ quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn /hé nở.

( câu ghép) d.Bầu trời /bỗng cao và xanh hơn,  nắng/ cũng dịu và không còn gay gắt.

( câu đơn) e. Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.

( câu đơn) g. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy.

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ