cho tam giác ABC vuông tại a,M là trung điểm BC.Lấy F là điểm đối xứng của M qua AC,E là trung điểm AB.Gọi I là giao điểm của MF và AC ,CMR:
a)tứ giác AEMI là hình bình hành
b)tứ giác AMCF là hình bình hành
c)tứ giác ABMF là hình bình hành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: M và F đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của MF
Suy ra: AC\(\perp\)MF tại trung điểm của MF
hay I là trung điểm của MF
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MI//AB
Do đó: I là trung điểm của AC
Xét tứ giác AMCF có
I là trung điểm của đường chéo AC
I là trung điểm của đường chéo MF
Do đó: AMCF là hình bình hành
mà AC\(\perp\)MF
nên AMCF là hình thoi
b: Xét tứ giác AMCF có
AC và MF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau
nên AMCF là hình thoi
a) Tứ giác AEDF có 3 góc vuông nên AEDF là hình chữ nhật.
b) Do D là trung điểm BC nên E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Xét tứ giác ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình bình hành.
Lại có \(AB\perp MD\) nên ADBM là hình thoi.
Tương tự ADCN cũng là hình thoi.
c) Ta có AB và AC lần lượt là phân giác của góc MAD và NAD
Vậy nên \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}=2\left(\widehat{BAD}+\widehat{FAD}\right)=180^o\)
Vậy M, A, N thẳng hàng.
Lại có AM = AD = AN nên A là trung điểm MN.
Hay M, N đối xứng nhau qua A.
d) Để hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông nên AE = AF hay AB = AC.
Vậy để AEDF là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A.
a) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật
b) Tam giác ABC có BD = DC
DE//AC nên AE = BE
ta có DE =EM ( D đối xứng với M qua AB)Tứ giác ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi dđường nện tứ giác ADBM là hình bình hành.
Tứ giác ADBM là hinh bình hành có hai đường chéo vuông góc AB vuông góc DM nên tứ giác ADBM là hình thoi
b ơi b có kiến thức cơ bản không để mình chỉ hướng dẫn b làm th chứ làm hết dài lắm
a: Xét tứ giác AECM có
N là trung điểm của AC
N là trung điểm của ME
Do đó: AECM là hình bình hành
a, Vì N là trung điểm AC và EM nên AECM là hbh
b, Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC\);MN//BC
Do đó \(ME=BC\left(MN=\dfrac{1}{2}ME\right)\) và ME//BC
Vậy AEMB là hbh
c, Vì AEMB là hbh nên AE//MB hay AE//BC
Do đó AECB là hình thang
Để AECM là hcn thì AM là đg cao tg ABC
Mà AM là trung tuyến nên tg ABC phải cân tại A thì AECM là hcn
a: Ta có: F đối xứng với M qua AC
nên AC là đường trung trực của FM
\(\Leftrightarrow AC\perp FM\) tại trung điểm của FM
mà AC cắt FM tại I
nên AC\(\perp\)FM tại I và I là trung điểm của MF
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MI//AB
Do đó: I là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
I là trung điểm của AC
Do đó: MI là đường trung trực của ΔABC
Suy ra: MI//AB và \(MI=\dfrac{AB}{2}\)
mà E\(\in\)AB và \(AE=\dfrac{AB}{2}\)
nên MI//AE và MI=AE
Xét tứ giác AEMI có
MI//AE
MI=AE
Do đó: AEMI là hình bình hành
b: Xét tứ giác AMCF có
I là trung điểm của đường chéo AC
I là trung điểm của đường chéo MF
Do đó: AMCF là hình bình hành
c: Ta có: \(IM=\dfrac{MF}{2}\)
mà \(IM=\dfrac{AB}{2}\)
nên MF=AB
Xét tứ giác AFMB có
MF//AB
MF=AB
Do đó: AFMB là hình bình hành